I/2001 Chỉ tiêu năm số tiền % số tiền % số tiền %

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phổ Yên (Trang 32 - 33)

Chỉ tiêu năm số tiền % số tiền % số tiền % I - Nguồn tiền gửi 21.940 67.25 27.885 62 30.531 61.87 1- Tiền gửi các TCKT 1.551 4.75 1.883 2.538 5.14

2-Tiền gửi kho bạc 363 4.819 5.188 10.51

3-Tiền gửi tiết kiệm 20.026 61.38 21.183 47.09 22.805 46.20 II- Vốn đi vay 10.683 32.75 17.099 38 18.820 38.13 1-Phát hành k. phiếu 10.683 17.099 18.820

Tổng cộng 32.623 44.984 49.351

(Nguồn số liệu : Phịng kế tốn- Ngân quĩ)

Nhìn vào biểu 2 ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển huyện Phổ Yên, chủ yếu là nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm, nguồn vốn này luơn ổn định và phát triển qua các năm, năm sau cao hơn năm trớc, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động.Năm 1999 chiếm 61.38%, năm 2000 chiếm 47.09% và quí I/2001 chiếm 46.20% trong tổng nguồn vốn huy động. Sau nguồn vốn này là nguồn vốn đi vay (vay thơng qua nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu) nguồn vốn naỳ cĩ chiều hớng ngày càng phát triển, đợc ngời gửi a chuộng.

Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Phổ Yên luơn đa dạng hố các hình thức huy động vốn cả dài hạn và ngắn hạn, cùng với việc tuyên truyền, quảng cáo hoạt động của ngân hàng trên các phơng tiện thơng tin đại chúng. Do đĩ đã thu hút đợc nhiều nguồn vốn, khơng những đủ đáp ứng cho quá trình sản suất kinh doanh tại địa phơng, mà cịn hỗ trợ vốn

cho Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt nam. Để làm rõ những nguyên nhân và nhân tố tác động đến cơng tác huy động vốn, chúng ta đi phân tích những loại nguồn huy động trên.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phổ Yên (Trang 32 - 33)