2170825 Bu lông mạ 8x25 Chiếc
VA04A002 Đai ốc hãm M3xF8 Chiếc
CV11H001 Nắp nhựa vuông công tơ Cái
3110160 Dây Êmay 1,6 mm Kg
Tính giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị vật liệu theo những nguyên tắc nhất định. Việc xác định giá vật liệu là khâu quan trọng trong việc tổ chức kế toán vật liệu. Phương pháp tính giá hợp lý sẽ có tác dụng rất lớn tới nhiệm vụ, mục đích của hạch toán vật liệu.
Tính giá vật liệu tăng thêm trong kì.
Công ty tính giá vật liệu theo giá thực tế để tiến hành kế toán chi tiết hàng ngày tình hình nhập kho vật liệu. Vật tư của công ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn tương ứng với mỗi phương pháp tính giá khác nhau. Cụ thể :
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài, thì có mua của các doanh nghiệp trong nước hoặc mua từ nước ngoài.
Giá thực
tế
= Giá mua ghi trên hóa
đơn (Không VAT) -
Các khoản giảm giá mua (Không VAT) + Các khoản chi phí mua(Không VAT)
Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
Giá thực
tế =
Giá ban đầu
(Giá gốc vật tư) +
Chi phí gia công chế biến
Tính giá thực tế vật liệu xuất kho.
Kế toán áp dụng phương pháp giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ để tính giá thực tế xuất kho.
Giá bình quân cả kì dự trữ = SLNTK SLTĐ GTTNTK GTTTĐ + + Số lượng xuất kho Giá đơn vị bình quân x Giá thực tế xuất kho =
GTTTĐ: Giá thực tế tồn đầu kì
GTTNTK: Giá thực tế nhập trong kì
SLTĐ: Số lượng tồn đầu kì
SLNTK: Số lượng nhập trong kì
Ví dụ : Tình hình nhập xuất nguyên vật liệu dây điện từ 1,6mm ( dây Êmay) tại công ty vào tháng 9 năm 2007 như sau:
-Tồn kho đầu kì : Số lượng 904,650Kg .Đơn giá 60.523,02đ/kg -Ngày 04/09 nhập kho 17.589,440 Kg.Đơn giá 61.736,47đ/kg -Ngày 18/09 xuất kho 515,420Kg
-Ngày 25/09 xuất kho 1061.820Kg Như vậy
Giá thực tế tồn đầu kì= 904,650 x 60.523,02 = 54.752.150đ
Giá thực tế nhập trong kì = 17.589,440 x 61.736,47 = 1.085.909.962đ Giá đơn vị bình cả kì dự trữ = 54.752904.,650150++171.085.589.909,440.962
= 61.677,11
Tổng giá trị NVL xuất kho = 61.677,11 x (515,420+1061,820)
= 97.279.605