0
Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Địa hình, địa chất:

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO TP TÂN AN, TỈNH LONG AN CÔNG SUẤT 4500M3 NGÀYĐÊM (KÈM LINK BẢN VẼ) (Trang 49 -50 )

Địa hình Thị xã Tân An mang đặc điểm chung vùng đồng bằng Sơng Cửu Long. Nơi đây địa hình được bồi đắp liên tục và đều đặn dẫn đến sự hình thành đồng bằng cĩ bề mặt bằng phẳng và nằm ngang. Độ cao tuyệt đối biến đổi từ 0,5- 2 m (hệ Mũi Nai) và trung bình là 1-1,6 m. Đặc biệt lộ ra một vùng cát từ Tiền Giang qua Tân Hiệp lên đến Xuân Sanh (Lợi Bình Nhơn) với độ cao thường biến đổi từ 1-3 m.

Hầu hết phần diện tích đất ở hiện hữu khơng bị ngập úng, rải rác cĩ những điểm trũng dọc theo hai bên bờ sơng rạch bị ngập nước về mùa mưa. Nhìn chung địa hình Thị xã tương đối thấp, dễ bị tác động khi triều cường hoặc khi lũ Đồng Tháp Mười tràn về.

Đất ở thị xã Tân An biến đổi mạnh theo địa hình. Khoảng 86,13% diện tích đất thuộc nhĩm đất phù sa ngọt đang phát triển mạnh, cịn lại là diện tích đất phèn. Cĩ thể chia thành 5 loại đất chính như sau:

+ Đất phù sa đang phát triển tầng mặt giàu hữu cơ là 284,43 ha chiếm 3,47% so với tổng diện tích tự nhiên, phân bố rải rác trên địa hình trung bình đến hơi cao ở xã Khánh Hậu và xã An Vĩnh Ngãi. Loại đất này thích nghi nhiều loại cây trồng nên cĩ tiềm năng đa dạng hĩa rất cao.

+ Đất phù sa phát triển sâu, điển hình, bão hịa nước ngầm là 4.507,72 ha, chiếm 55,02% diện tích tự nhiên. Đất phát triển từ vật liệu phù sa mới, trầm tích nước ngọt cĩ địa hình cao và phân bố thành các vùng lớn ở khắp địa bàn thị xã. Loại đất này thích nghi nhiều loại cây trồng và cĩ tiềm năng đa dạng hĩa cây trồng rất cao.

+ Đất phù sa phát triển sâu, bảo hịa nước ngầm là 1.994,09 ha chiếm 24,34% tổng diện tích tự nhiên. Mẫu chất là trầm tích phù sa mới, được hình

thành và phát triển trong mơi trường nước ngọt, phân bố trên địa hình cao, rãi rác trong địa bàn thị xã.

+ Đất phèn tiềm tàng là 267,43 ha, chiếm 3,26% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố trên địa hình trung bình ở ấp Ngãi Lợi B xã Lợi Bình Nhơn, Hướng Thọ Phú và dọc sơng Vàm Cỏ Tây.

+ Đất phèn hoạt động là 152,19 ha chiếm 1,86% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở trung tâm xã Hướng Thọ Phú, đất cĩ địa hình trung bình thấp so với chung quanh.

Là một địa bàn hình thành khá lâu nên phần lớn diện tích đất tự nhiên của Thị xã Tân An được sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế xã hội. Tuy là tỉnh lỵ của tỉnh Long An nhưng phần lớn diện tích đất tự nhiên được bố trí cho mục đích nơng nghiệp (khoảng 72%). Diện tích đất chuyên dùng chiếm chưa đến 11%. Tổng diện tích đất sử dụng cho đơ thị chiếm khoảng 27% tổng diện tích tự nhiên. Mức độ phát triển đơ thị trên địa bàn thị xã tương đối thấp, chưa đạt yêu cầu là trung tâm tỉnh lỵ.

c. Thủy văn:

Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch trên địa bàn thị xã khá chằng chịt mang sắc thái của vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long và chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều của biển Đơng. Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217- 235 cm, đỉnh triều cực đại tháng 12 là 150 cm. Một chu kỳ triều khoảng 13-14 ngày. Do gần cửa biển, biên độ triều lớn, đỉnh triều vào đầu mùa giĩ chướng nên sơng rạch thường bị xâm nhập mặn.

Về mùa lũ sơng Vàm Cỏ Tây vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều, vừa chịu ảnh hưởng của lũ ở vùng Đồng Tháp Mười tràn về. Mùa khơ từ tháng 2 đến tháng 6 nước sơng Vàm Cỏ Tây bị nhiễm mặn. Tháng 5 cĩ độ mặn cao nhất 5,489g/lít, tháng 1 cĩ độ mặn 0,079g/l. Độ pH trong nước sơng Vàm Cỏ Tây từ tháng 6 đến tháng 8 khoảng 3,8 - 4,3 nên khơng thể sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt.

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO TP TÂN AN, TỈNH LONG AN CÔNG SUẤT 4500M3 NGÀYĐÊM (KÈM LINK BẢN VẼ) (Trang 49 -50 )

×