0
Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN 2.1 Sơ lược về tỉnh Long An

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO TP TÂN AN, TỈNH LONG AN CÔNG SUẤT 4500M3 NGÀYĐÊM (KÈM LINK BẢN VẼ) (Trang 41 -43 )

2.1. Sơ lược về tỉnh Long An

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Long Ana. Vị trí địa lý a. Vị trí địa lý

Long An nằm ở tọa độ 10°21'-12°19' Bắc và 105°30'-106°59' Đơng.

Nước thải đầu vào

Influent Hệ thống chắn rác Sewage system Lắng cát Grit Chamber Lắng hai vỏ Xử lý sinh học Lọc nhỏ giọt Biological Treatment Trickling Filter Lắng thứ cấp Secondary Sedimentation Hồ sinh học Biological Pond Khử trùng Disinfection Sân phơi bùn

Sludge drying bede

Nước đầu ra

• Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh và tỉnh Svay Rieng của Vương quốc Campuchia trên chiều dài biên giới 137,5 km.

• Phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang.

• Phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp.

• Phía Đơng giáp thành phố Hồ Chí Minh.

b. Diện tích:

Long An cĩ diện tích tự nhiên khoảng 4.491,87 km². Trong đĩ: Đất ở: 99000.7 ha Đất nơng nghiệp: 331.286 ha Đất lâm nghiệp: 1000 ha Đất chuyên dùng: 28.574 ha Đất chưa sử dụng: 32.985 ha c. Dân số: Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Long An

Theo kết quả điều tra dân số 01/04/2009 dân số Long An là 1.436.914 người, với mật độ dân số 320 người/km². Tỷ lệ nam/nữ khoảng 49,5/50,5.

d. Địa hình

Dù xếp vào vùng Đồng bằng sơng Cửu Long nhưng Long An là phần đất chuyển tiếp giữa Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ, nên địa hình cĩ xu hướng thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam. Phía Bắc và đơng bắc tỉnh cĩ một số gị đồi thấp; giữa tỉnh là vùng đồng bằng và phía tây nam tỉnh là vùng trũng Đồng Tháp Mười, trong đĩ cĩ khu rừng tràm ngập phèn rộng 46.300 ha.

Tỉnh cĩ 6 nhĩm đất chính, nhưng phần lớn là dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, cấu tạo bở rời, tính chất cơ lý kém, nhiều vùng bị chua phèn và tích tụ độc tố.

Địa hình Long An bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sơng và kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài lên tới 8.912 km, sơng Vàm Cỏ Đơng vàVàm Cỏ Tây hợp thành sơng Vàm Cỏ, kênh Dương Văn Dương,... trong đĩ lớn nhất là sơng Vàm Cỏ Đơng chảy qua Long An.

Dọc theo tuyến biên giới ở Long An, hiện nay cĩ 5 cửa khẩu, bao gồm: 1) Cửa khẩu Tho Mo - Đức Huệ

2) Cửa khẩu Bình Hiệp (Prây-Vo) – Mộc Hố 3) Cửa khẩu Vàm Đồn – Vĩnh Hưng

4) Cửa khẩu Kênh 28 – Vĩnh Hưng 5) Mỹ Quý Tây (Xịm-Rơng).

Ngồi ra, cịn cĩ 5 điểm trao đổi hàng hố khác như Voi Đình, Dĩc Đinh thuộc huyện Đức Huệ, Tà Lọt thuộc huyện Mộc Hố, Rạch Chanh, Tàu Nu, Cây Trâm Dồ thuộc huyện Vĩnh Hưng.

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO TP TÂN AN, TỈNH LONG AN CÔNG SUẤT 4500M3 NGÀYĐÊM (KÈM LINK BẢN VẼ) (Trang 41 -43 )

×