Việc hạch toán bù trừ tiền hàng ngay nh trên là không chính xácvà tắt so vơi chế độ kế toán, nh vậy phản ánh không chính xác nội dung kinh tế. Do vậy công ty cần hạch toán lại nh sau:
+ Khi xuất hàng Nợ 632: Giá vốn hàng xuất Có 1561: Trị giá hàng xuất + Khi nhận hàng Nợ 1561: Giá nhập kho Có 511: Giá nhập kho + Khi tính thuế Nợ 133: Thuế GTGT Có 3331: Thuế GTGT
− Khi có chênh lệch giá số tiền chênh lệch có thể đơc thu về hay trả thêm
+ Nếu số tiền trả > số tiền đợc thu
Nợ 331: Số tiền phải trả Có 131: Số tiền đợc thu Có 111,112: Chênh lệch
+ Nếu số tiền trả < số tiền đợc thu
Nợ 331: Số tiền phải trả Có 111,112: Chênh lệch ý
kiến thứ ba: về trích lập dự phòng
− Trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh có những khoản phải thu mà con nợ khó hoặc không co khả năng trả nợ - Đó là những khoản nợ phải thu khó đòi. Tháng 02 công ty có khoản nợ phải thu khó đòi là: 5.033.617đ. Để đề phòng rủi ro, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán thì cuối mỗi niên dộ kế toán Cty nên tính toán số nợ phải thu khó đòi do con nợ không còn khả năng thanh toán có thể sảy ra trong nămkế haọch để tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh.
− Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, việc lập dự phòng phải có chứng từ gốc hợp lệ, ghi rõ tên địa chỉ ngời nợ nội dung khoản nợ số tiền phải thu và phải có đủ các điều kiện sau:
+ Các khoản nợ phải thu đợc ghi nhận là khó đòi nếu đã quá hạn hai năm trở lên kể từ ngày đến hạn thu nợ ghi trong hợp đồng. Nếu thời gian ra hạn cha quá hai năm nhng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản, hoặc có dấu hiệu khác nh bỏ trốn, bị bắt giữ...cũng đợc coi là nợ khó đòi
Trờng CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Thơng mại