Thực trạng kế toán TSCĐ ở Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ Trung Dũng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Công ty CP đầu tư phát triển công nghệ Trung Dũng (Trang 47 - 51)

Trung Dũng.

2.1. Tình hình trang bị TSCĐ ở công ty.

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hàng hoá cạnh tranh nhau về giá cả, chất l- ợng, mẫu mã, phơng thức giao hàng và các dịch vụ sau bán hàng nh vận chuyển, lắp ráp, bảo hành. Những vấn đề cốt yếu vẫn là chất lợng sản phẩm và giá cả. Hiện tại, trên thị trờng Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ Trung Dũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Để dành đợc thế chủ động, đòi hỏi sản phẩm của công ty phải có chất lợng cao. Chính vì vậy, công ty đã và đang tìm tòi , cung cấp những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.

Hiện nay công ty có khoảng 15 TSCĐ, việc đầu t, mua sắm TSCĐ của công ty mang tính chất bổ sung. Tính đến thời điểm đến hết ngày 31/12/2004, TSCĐ của Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ Trung Dũng ở mức 1.038.156.834 đồng về nguyên giá, trong đó số đã khấu hao là 267.631.367 đồng, giá trị còn lại là 770.525.467 đồng.

2.2. Phân loại TSCĐ ở Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ Trung Dũng. Dũng.

Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ Trung Dũng đã thực hiện công việc phân loại TSCĐ một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện nay, TSCĐ của Công ty đợc phân loại theo hình thái biểu hiện

Theo cách phân loại này, TSCĐ trong Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ Trung Dũng đợc chia thành hai loại và tính đến ngày 31/12/2004 thì nguyên

giá TSCĐ của từng loại là:

Bảng 01: Bảng phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện

stt Phân loại Đơn vị Tổng số tiền

A TSCĐ hữu hình 1.023.156.834

1 - Nhà cửa , vật kiến trúc Đồng 460.000.000 2 - Máy móc, thiết bị động lực Đồng

3 - Máy móc, thiết bị công tác Đồng 63.000.000 4 - Thiết bị , phơng tiện vận tải truyền

dẫn. Đồng 413.718.428 5 - Thiết bị , dụng cụ quản lý Đồng 86.438.406 B TSCĐ vô hình Đồng 15.000.000 Tổng cộng Đồng 1.038.156.834

Theo cách phân loại này, giúp cho các nhà quản lý biết đơn vị mình có những loại TSCĐ nào, tỷ trọng của từng loại TSCĐ chiếm trong tổng tài sản. Điều này giúp cho Công ty quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả, hạch toán chi tiết cụ thể theo từng loại, từng nhóm TSCĐ và có phơng pháp khấu hao thích hợp với từng loại, từng TSCĐ.

2.3. Đánh giá TSCĐ.

ở Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ Trung Dũng, đánh giá TSCĐ đợc tiến hành theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán hiện hành. Hiện nay, TSCĐ ở công ty đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.

Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá.

Công ty áp dụng Luật thuế GTGT trong hạch toán TSCĐ. Do đó, phần thuế đợc tính vào nguyên giá TSCĐ hiện nay là thuế nhập khẩu, loại trừ thuế GTGT..Phần thuế GTGT này sẽ đợc coi là thuế GTGT đầu vào, đợc khấu trừ hay hoàn lại tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể.

Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến việc hình thành TSCĐ, Công ty thành lập Ban kiểm nhận TSCĐ và lập Biên bản giao nhận TSCĐ.

Để xác định giá trị ghi sổ cho TSCĐ, Công ty tiến hành đánh giá TSCĐ ngay sau khi đa TSCĐ vào sử dụng. Tuỳ từng loại TSCĐ mà có cách thức tính giá khác nhau.

Trung Dũng mua 01 ô tô FORD 5 chỗ. Trị giá của chiếc xe quy đổi sang VNĐ là 393.083.428 đồng ( giá cha có thuế GTGT). Lệ phí trớc bạ là 20.635.000 đồng.Vậy căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ và một số chứng từ liên quan, kế toán ghi nhận nguyên giá của TSCĐ trên nh sau:

Nguyên giá xe ô tô FORD:

= 393.083.428 + 20.635.000 = 413.718.428 đồng.

Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại.

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng dần tạo ra giá trị hao mòn. Do vậy trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ ngoài việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá, Công ty còn xác định giá trị còn lại của TSCĐ theo đúng quy định của Nhà Nớc. Cụ thể:

Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn TSCĐ của = - ( Khấu hao luỹ kế tính đến TSCĐ TSCĐ thời điểm xác định )

Ví dụ 2: Nhà 2 tầng số 67/4A Lý Thờng Kiệt – Quận Hoàn Kiếm thuộc khối văn

phòng quản lý có nguyên giá là 460.000.000 đồng. Khấu hao hết năm 2004 là 81.015.022 đồng:

Vậy giá trị còn lại của nhà 2 tầng ( tại thời điểm 01/01/2005) là: 425.000.000 - 81.015.022 = 343.984.978 đồng.

Định kỳ, vào cuối mỗi năm, Công ty tiến hành kiểm kê tài sản một lần nhng không tiến hành đánh giá lại. Điều này chứng tỏ công tác quản lý và hạch toán TSCĐ chỉ thông qua số liệu trên sổ sách, năng lực hoạt động TSCĐ không đợc đánh giá một cách xác thực sẽ làm ảnh hởng đến công tác phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong toàn Công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. Kế toán tăng , giảm TSCĐ ở công ty

Tình hình TSCĐ của Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ Trung Dũng qua các năm có nhiều biến động. Trong năm 2004, có thể nói TSCĐ của công ty tăng so với các năm trớc chủ yếu là do hoạt động SXKD của công ty phát triển mạnh hơn. Chính vì vậy việc đầu t cho TSCĐ cũng tăng lên đáng kể. TSCĐ của

công ty tăng chủ yếu do mua sắm. Bên cạnh đó, TSCĐ giảm nhng không đáng kể, chủ yếu là do h hỏng nên không thể đa vào sử dụng.

Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ ở công ty sử dụng các TK sau đây để hạch toán

- TK 211: TSCĐ hữu hình - TK 213: TSCĐ vô hình - TK 214: Hao mòn TSCĐ

- TK 411: Nguồn vốn kinh doanh - TK 414: Quỹ đầu t phát triển.

- TK 441: Nguồn vốn đầu t XD cơ bản.

- Và một số tài khoản có liên quan khác nh: TK 111,112,142,1332,335... - Các NKCT liên quan: NKCT số 1,NKCT số 7, NKCT số 9, NKCT số 10 Thực tế năm 2004, công ty đã mua sắm đầu t cũng nh đã thanh lý một số TSCĐ nh sau:

Bảng số 02

Mua sắm Thanh lý

Stt Tên TSCĐ Stt Tên TSCĐ

1 ô tô FORD 5 chỗ 1 ô tô Mazda 323 – 4 chỗ 2 Bộ máy tính Đông Nam á 2 Máy điều hoà không khí Trane

2.4.1 Kế toán tăng TSCĐ ở công ty

TSCĐ là một bộ phận cơ bản nhất của nguồn vốn kinh doanh, kế toán công ty luôn chú đến nguyên tắc thận trọng hạch toán, bảo đảm tính chính xác đối tợng ghi TSCĐ. Việc hạch toán luôn dựa trên hệ thống chứng từ gốc chứng minh cho tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Đối với trờng hợp mua sắm mới: Công ty có nhu cầu dùng TSCĐ nào đó để phục vụ SXKD trớc hết bộ phận cần sử dụng TSCĐ đó làm tờ trình lên lãnh đạo công ty. Nếu đợc lãnh đạo phê duyệt thì phòng hành chính có nhiệm vụ lấy báo giá, chọn một giấy tờ hợp lý nhất cũng nh chọn nhà cung cấp.

Sau khi chọn nhà cung cấp, tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế. bên cung cấp có trách nhiệm giao hàng cho công ty theo thoả thuận trong hợp đồng cùng với các

chứng từ liên quan khác.

Công ty tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ khi mua hàng về thoả mãn những điều kiện đã ký trong hợp đồng.

Trên cơ sở quyết định trang bị TSCĐ, Hợp đồng kinh tế, Biên bản giao nhận TSCĐ và những chứng từ liên quan khác, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ trên sổ kế toán.

a. Tăng TSCĐ hữu hình

Ví dụ: Tháng 11/2004, công ty mua một ô tô FORD 5 chỗ. Quy trình hạch toán tăng TSCĐ đợc thực hiện nh sau:

Ngày 10/11/2004 mua một ô tô FORD 5 chỗ của công ty FORD Thăng Long.

Giá mua trên hoá đơn: 393.083.428 đồng Thuế GTGT: 19.654.172 đồng

Thuế trớc bạ: 20.635.000 đồng

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản (Trả bằng TGNH)

Công TY cổ phần FORD tHĂNG LONG Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Số: 788/2003/HĐMB Độc lập - tự do - Hạnh phúc

Hợp đồng Kinh tế mua bán xe ô tô

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Công ty CP đầu tư phát triển công nghệ Trung Dũng (Trang 47 - 51)