Giai đoạn khai thác:

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường khai thác mỏ đá docx (Trang 46 - 50)

I. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG.

a. Giai đoạn khai thác:

Tiếng ồn do máy khoan phá đá:

- Kết quả đo đạc của Trung tâm cơng nghệ và Quản lý mơi trường, tại khai trường khi cĩ máy khoan nơ mìn hoạt động cho thấy cường độ tiếng ồn do máy khoan xoay đập thủy lực gây ra ở mức: 66,7 – 74,5dBA. Tiếng ồn này làm ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân điều khiển máy do thường xuyên phải tiếp xúc.

Tiếng ồn do nổ mìn:

Tiếng ồn tức thời khi mìn nổ được vang đi rất xa, trong thời gian nổ mìn thường xuyên ghi nhận được tiếng nổ tức thời (cách tâm nổ 100m) khi dùng

phương pháp nổ mìn cũ100dBA và khi dùng phương pháp nổ mìn mới 70 dBA. Tiếng nổ mìn vang xa, gây tâm lý khĩ chịu cho cư dân.

Tuy tiếng ồn do bắn mìn cĩ cường độ âm thanh lớn, nhưng xảy ra tức thời và được dự báo trước nên ít ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh.

Tiếng ồn do xúc bốc, vận chuyển:

Khối lượng xe máy hoạt động trong quá trình vận chuyển tại mỏ Tân Bản khá lớn gồm xe xúc bánh xích, xe xúc bánh lốp, ơtơ chở đá nội bộ mỏ, ơtơ khách chở hàng đá thành phẩm cũng gĩp phần làm tăng mức độ tiếng ồn trong khu vực.

Trong diện tích hoạt động của mỏ đá, theo kết quả khảo sát ở các mỏ đá hiện đang khai thác trong khu vực cho thấy tiếng ồn đều vượt giới hạn 75 dBA.

Tác động chấn động do nổ mìn phá đá.

Trong kỹ thuật nổ mìn, chỉ cĩ khoảng 25% năng lượng được dùng để phá vỡ đá. Phần năng lượng cịn lại được phĩng thích vào mơi trường xung quanh dưới dạng sĩng tức thời như các sĩng chấn động, các sĩng nén ép khơng khí, sĩng âm thanh và lực đẩy trong cột đá, bụi khí. Ảnh hưởng của sự nổ mìn trên mặt đất đối với những khu vực đơng dân cư là một vấn đề cần phải chú ý. Vì chúng khơng chỉ gây thiệt hại đối với nội bộ mỏ mà cịn gây ra những tác động bất lợi đối với cấu trúc của khu mỏ và các cơng trình lân cận.

Nổ mìn phá đá là cơng đoạn gần như bắt buộc trong khai thác đá xây dựng: vừa đơn giản và cĩ hiệu quả. Khi nổ mìn rung động lịng đất gây ảnh hưởng đến các cơng trình xây dựng.

Trong kỹ thuật nổ mìn, cường độ rung động lịng đất phụ thuộc vào yếu tố sau: loại chất nổ, kích thước lỗ khoan, độ sâu lỗ khoan, khoảng cách giữa các lỗ khoan, chiều cao của cột thuốc nổ, chiều cao cột búa, tần số nổ, khoảng thời gian ngưng nghỉ.

Hiện nay, ở Việt Nam đang dùng máy địa chấn xách tay trong các khảo sát nơng - Máy TERRALOC MARK 6. Máy ghi tự động với hệ thống 24 kênh do, các đầu thu thẳng đứng, nằm ngang và đầu thu 3 chiều, sử dụng phần mềm INTERPEX (gồm phần mềm thu thập sĩng tới đầu tiên FIRSTRIXE)

Thiết bị và phương pháp đo này dùng trong nhiều mục đích khác nhau, trong đĩ cĩ việc đo chấn động mặt đất khi nổ mìn phá đá.

Kết quả đo, sau khi xử lý sẽ cho các số liệu định lượng về: - Gia tốc dao động ngang

- Gia tốc dao động

- Biên độ dao động ngang - Biên độ dao động đứng - Chu kỳ dao động ngang - Chu kỳ dao động dứng.

Mercaly - lấy chỉ số chính gia tốc dao động làm cơ sở để phân chia. Thang cĩ 12 cấp - được chia theo giá trị của gia tốc dao động ( mm/s2):

Bảng III.7 Cấp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Gia tốc dao động (mm/s²) 2,5 2,5 - 5 5 - 10 10 - 25 25 - 50 50 - 100 100 - 250 250- 500 500- 1000 1000- 2500 2500- 5000 5000- 10000

Nếu áp dụng TCVN 6962:2001 thì bảng chuyển đổi giá trị mức gia tốc rung tính theo dexiben (dB) và gia tốc rung tính theo m/s2 như sau:

Bảng III.8

Mức gia tốc rung, dB 55 60 65 70 75

Gia tốc rung, m/s2 0,006 0,010 0,018 0,030 0,055

* Lượng thuốc nổ cho một ngày nổ:

Với cơng suất khai thác 1.500.000m3/năm tương đương 2.250.000 m3 đá nguyên khai năm thì với số ngày làm việc 290 ngày một năm và theo quy định hiện hành của UBND tỉnh Đồng Nai: trong tuần chỉ được phép nổ các ngày thứ 2, thứ 4, thứ 6 do vậy chu kỳ mỗi đợt nổ là 2 ngày thì lượng đá cần khai thác một lần là: 15.517,24 m3 nguyên khai tương đương 10.344,83 m3 nguyên khối. Lượng thuốc mìn cần cho một ngày là: 6.050kg và tối đa cho 1 bãi nổ là: 3.025kg.

* Khoảng cách gây chấn động đất khi nổ mìn

Xác định ảnh hưởng của chấn động được tính theo cơng thức sau: Rcd =Kc x  x 3 QTT

- : hệ số phụ thuộc chỉ số tác dụng sự nổ chọn là 1 (do nổ mìn ở mỏ Tân Bản với mục đích khai thác)

- Kc = 8 đối với nền cơng trình là cát pha sét.

QTT: lượng thuốc khi nổ tức thời áp dụng phương pháp nổ Vi sai với thời gian giãn cách 50 ms. Do vậy lượng thuốc nổ tức thời tương đương như sau :

23 3 VS TT QQ N  3 2 TT VS Q Q N  kg

N = 8 số cấp vi sai cĩ thời gian giãn cách t = 50ms (loại Việt Nam đang SX )

QVS = 3.025 kg, lượng thuốc nổ tối đa cho 1 bãi theo phương pháp vi sai, do đĩ: QTT = 1.604kg

- Rcd: Khoảng cách an tồn. Rcd= 8 x 1 x 3 1.604 = 94 m

Như vậy với lượng thuốc nổ sử dụng cho mỗi lần nổ tối đa cho 1 bãi là 3.025kg thì khoảng cách an tồn chấn động là 94m.

* Đá văng do nổ mìn

2d RDV=

W’ ;m d: đường kính lỗ khoan; d=102mm

W’:khoảng cách thẳng gĩc từ điểm tiếp xúc giữa thuốc nổ và bua đến bề mặt gương tầng tự do. W’=C sin + Lcos.

- C =2m - khoảng cách an tồn từ lỗ khoan ngồi cùng tới mép tầng - L =4,9 m - chiều dài cột bua (tính cho trường hợp cột bua là nhỏ nhất) -  =75 độ - gĩc nghiêng sườn tầng khai thác

RDV = 114 m

Theo bảng D9 – TC4586-97 thì khoảng cách an tồn khơng được nhỏ hơn 200m, nên lấy: RDV = 200m.

* Bán kính ảnh hưởng do sĩng xung kích

+ Bảo vệ các cơng trình

Rd =Ks x 3 Qd ;m - Qd: Khối lượng thuốc nổ cho một đợt nổ; kg

- Ks- Hệ số tính đến sự phân bố lượng thuốc, mức độ an tồn cần bảo vệ. Trong trường hợp tính tốn này lượng thuốc đặt ngầm, bậc an tồn cấp III, đối tượng cần bảo vệ là khu dân cư, tuyến đường sắt, đường điện cĩ trụ chắc chắn, lấy Ks = 12;

+ An toan đối với người: Rmin = 15 x 3 Qd ;m

Bảng III.9: Khoảng cách an tồn sĩng khơng khí theo lượng thuốc Q

Khoảng cách an tồn chấn động sĩng khơng khí Với cơng trình Với người Lượng thuốc nổ, Q K/c tính tốn K/c Thực tế K/c tính tốn K/c Thực tế 1100 124 200 155 300 1700 145 200 180 300 2500 165 200 204 300

+ Khoảng cách tối thiểu từ bãi mìn đến hầm trú ẩn để đảm bảo an tồn chấn động sĩng khơng khí cho người ngồi bên trong là

Rs= 2/3 x 15 x ³ 3.025 = 145m

Như vậy, đối với mỏ đá xây dựng Tân Bản theo tính tốn các khoảng cách chấn động, đá văng, sĩng xung kích nêu trên đều đảm bảo khoảng cách an tồn cho phép theo quy phạm trong nổ mìn đối với người là 300m, với máy mĩc thiết bị và cơng trình xây dựng là 200m và khơng gây ảnh hưởng nguy hại đến khu dân cư ở khoảng cách 300m và xa hơn.

b. Giai đoạn chế biến.

Tiếng ồn do chế biến đá:

- Trong hoạt động chế biến đá, qui trình làm việc của tổ hợp đập-nghiền- sàng sẽ làm phát sinh tiếng ồn do quá trình va đập giữa hai hàm nhai, hàm cơn với

đá nguyên liệu và tiếng nổ của động cơ.

- Số liệu đo đạc thực tế ở khu chế biến mỏ Tân Bản cho kết quả nằm trong khoảng từ 88,1 - 91,0 dBA.

- Đây là loại tiếng ồn liên tục, người cơng nhân đứng máy phải tiếp xúc thường xuyên, dễ gây nên bệnh điếc. Vì vậy phải trang bị bảo hộ lao động (mũ trùm tai...) để giảm thiểu ảnh hưởng của loại tiếng ồn này.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường khai thác mỏ đá docx (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)