Đặc điểm địa chất (Xem hình 1)

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường khai thác mỏ đá docx (Trang 26 - 27)

I ĐỀU KỆN TỰ NHÊN VÀ MƠ TRƯỜNG 1 Diện tích khu vực thực hiện dự án:

2. Đặc điểm địa chất (Xem hình 1)

Theo báo cáo địa chất – khống sản nhĩm tờ Đơng thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 1:50.000 do kỹ sư Ma Cơng Cọ chủ biên (xuất bản năm 1994) thì cấu trúc địa chất khu vực thăm dị cĩ những đặc điểm chủ yếu sau đây:

a. Hệ Triat thống trung, bậc Anizi – Hệ tầng Bửu Long (T2abl):

Hệ tầng này được lộ ra ở Châu Thới, Bửu Long, Bình Hồ, Tân Hạnh và mỏ Tân Bản. Chúng bị các trầm tích hoặc đá andezit hệ tầng Long Bình phủ bất chỉnh hợp lên và chúng hợp lên và chúng cắm thoải về phía Đơng – Đơng nam 15- 20o.

b. Hệ Jura thống thượng Hệ tầng Long Bình (J3lb):

Hệ tầng này được phân bố ở Hố An, Tân Vạn, Nam Châu Thới, diện tích khoảng 5km2. Thành phần gồm các đá phun trào, phun nổ, phụt nổ, thành phần phân dị từ bazan – andezitobazan, andezit – daxit – ryolit, xen ít lớp trầm tích mỏng sillic, sét, sét vơi. Chiều dày khoảng 330m, chúng phủ lên đất đá của hệ tầng Bưu Long và bị các trầm tích trẻ hơn phủ lên.

c. Hệ Pliocen thống thượng – Hệ tầng Bà Miêu (N2bm):

Hệ tầng này gồm sét bột màu vàng, nâu loang lổ, trên bị laterit hố. Phân bố rải rác ở phía Tây vùng.

d. Hệ Thứ Tư - Thống Pleistocen thượng – Hệ tầng Củ Chi (Q13cc):

Hệ tầng này được phân bố ở phía Đơng Bắc vùng, thành phần gồm: laterit, cát chứa sét bột kaolin, dưới là cuội sỏi thạch anh, dày 15-20m.

e. Các trầm tích Holocen: Phân bố dọc thung lũng sơng Đồng Nai, chúng

gồm các kiểu và nguồn gốc: trầm tích sơng thềm bậc I (aQ22-3), trầm tích sơng – đầm lầy (abQ22-3), trầm tích sơng dạng bãi bồi (aQ23).

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường khai thác mỏ đá docx (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)