Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty xây dựng ĐạiMỗ (Trang 38 - 42)

Kế toán 42A :Ghi báo cáo hàng ngày :Cuối tháng ghi Khoá 2000-2004 :Đối chiếu

2.3.3.Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

2.3.3.1. Thủ tục chứng từ

Chỉ tiêu số lợng lao động của Công ty đợc phản ánh trên các sổ sách lao động, cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển

Chứng từ về công nợ và thanh toán

Nhật ký chung Sổ chi tiết T.toán người bán

Bảng tổng hợp chi tiết T.toán

Báo cáo tài chính Sổ cái 331

công tác, nâng bậc, thôi việc Mọi sự biến động về số l… ợng lao động đều đợc ghi chép kịp thời vào sổ danh sách lao động để trên cơ sở đó Phòng Tổ chức làm căn cứ cho việc tính lơng và các chế độ khác phải trả cho ngời lao động.

Chứng từ hạch toán ban đầu để hạch toán thời gian lao động là “Bảng chấm công”. Bảng chấm công là căn cứ để tính lơng, tính thởng cho từng ngời lao động và để tổng hợp thời gian lao động trong Công ty. Các trờng hợp ngừng, nghỉ việc đều đợc ghi vào “Bảng chấm công”.

Hàng tháng, căn cứ vào báo cáo chi phí của các đội, các xí nghiệp về các khoản chi phí nhân công, các bảng chấm công, bảng giao khoán Phòng Tổ chức tiến hành tính toán đầy đủ tiền lơng của cán bộ, CNV trong tháng và tiền nghỉ hởng BHXH.“Bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội” là chứng từ thanh toán tiền lơng, phụ cấp, và BHXH, “Bảng thanh toán tiền thởng” là chứng từ thanh toán tiền thởng cho ngời lao động, cả hai đều do Phòng Tổ chức lập. Sau đó, Phòng Tổ chức chuyển các chứng từ này cho Phòng Kế toán. Kế toán tiền lơng sẽ căn cứ vào đó để tiến hành phân loại tiền lơng, tiền thởng theo đối tợng sử dụng lao động và lập chứng từ phân bổ tiến lơng, th- ởng vào chi phí sản xuất kinh doanh.

2.3.3.2. Các hình thức trả lơng và cách tính lơng

Theo quy định của Công ty, tiền lơng của cán bộ, công nhân viên đợc tính theo hai cách sau:

+ Trả lơng theo thời gian: Lơng cơ

bản =

Tổng ngày làm việc thực tế x

Hệ số xí

nghiệp x Lơng bình quân 1 công

Lơng bình quân 1 công = Tổng tiền lơng một tháng/ngời toàn công ty 26

Lơng các ngày hội

họp =

Lơng tối thiểu x Hệ số bậc lơng

26 x

Số ngày hội họp Lơng tháng đợc hởng = Lơng

cơ bản + Lơng hội họp -

Các khoản giảm trừ + Trả lơng theo sản phẩm:

Lơng sản phẩm = Công sản phẩm x Tiền lơng bình quân 1 công

TK 111, 112 TK 334 TK 622, 627, 642, 641 Trả lơng, BHXH Phải trả lơng CNSX, NVPX, BH, QLDN

Lơng thời

gian =

Lơng tối thiểu x Hệ số bậc lơng

26 x

Số công thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lơng bình quân 1 công = Tổng tiền lơng cả tổ Tổng số công của cả tổ Tổng tiền lơng tháng = Lơng sản phẩm + Lơng thời gian

2.3.3.3. Tổ chức hạch toán chi tiết tiền lơng

Hàng tháng kế toán tiền lơng căn cứ vào “Bảng thanh toán tiền lơng và BHXH”, “Bảng thanh toán tiền thởng” để vào sổ chi tiết TK334, TK338 và lập “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”. Tiền lơng của công nhân sản xuất và nhân viên phân xởng đợc lập riêng để phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh.

2.3.3.4. Kế toán tổng hợp tiền lơng

Công ty sử dụng TK334 để hạch toán tổng hợp tiền lơng tiền thởng và tình hình thanh toán với ngời lao động với 2 tiểu khoản:

TK 3341 - Thanh toán lơng TK 3348 - Các khoản khác

Căn cứ vào “Bảng thanh toán tiền lơng” và “Bảng thanh toán tiền thởng” kế toán tiền lơng phân loại tiền lơng và lập chứng từ phân bổ tiền lơng, tiền thởng vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Mặc dù số lợng lao động trực tiếp tham gia sản xuất của Công ty nghỉ phép trong một kỳ hạch toán của Công ty đều đặn và không có biến động lớn, nhng Công ty vẫn tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của lao động trực tiếp vào chi phí của kỳ hạch toán.

Trình tự hạch toán tiền lơng, BHXH theo sơ đồ sau:

TK 138, 141 TK 335

TK 622, 627, 642, 641 TK 338

Trừ vào lơng khoản bồi

thờng, tạm ứng thừa TL phép TT phải trả cho CNSX Trích trớc TL phép cho CNSX

Số BHXH phải trả

trực tiếp cho CNSXTrích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ 19%

2.3.3.5. Kế toán quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn

*Chế độ trích quỹ BHXH, BHTY và kinh phí công đoàn

Hiện nay, quỹ BHXH của Công ty đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng và các khoản phụ cấp thờng xuyên của kỳ lao động trong kỳ hạch toán. Công ty phải nộp 15% trên tổng quỹ lơng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ lơng thì do ngời lao động trực tiếp đóng góp. Khi ngời lao động đợc nghỉ hởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hởng BHXH cho từng ngời và lập “Bảng thanh toán BHXH” để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.

Công ty thực hiện trích quỹ BHYT 3% trên tổng quỹ lơng, trong đó công ty chịu 2% còn ngời lao động trực tiếp nộp 1%.

Kinh phí công đoàn của công ty đợc trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lơng phải trả cho ngời lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ.

*Kế toán tổng hợp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn

Để hạch toán tổng hợp quỹ BHXH ,BHYT, KPCĐ Công ty sử dụng các tài khoản cấp 2 sau:

TK 3382: Kinh phí công đoàn TK 3383: Bảo hiểm xã hội TK 3384: Bảo hiểm y tế Trình tự hạch toán nh sau:

Sơ đồ 2.3.3.2: Quy trình Kế toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty Cơ khí xây dung Đại Mỗ

TK334 TK338 TK 622,627,641,642

Bảo hiểm xã hội phải trả Trích BHXH,BHYT công nhân viên kinh phí công đoàn

TK 334

TK111, 112 BHYT,BHXH trừ vào

lơng của công nhân viên Nộp BHYT, BHYT, KPCĐ

hoặc chi KPCĐ tại đơn vị TK 111,112 KPCĐ chi vợt đợc cấp bù (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 2.3.3.3: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lơng tại Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty xây dựng ĐạiMỗ (Trang 38 - 42)