Vị trí của các khoản đầu t, phải thu và hàng tồn kho đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị khách hàng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trinh kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chnhs do Công ty cổ phần kiểm toán và định giá Việt Nam thực hiện (Trang 52 - 55)

kinh doanh của đơn vị khách hàng.

∗Trên cơ sở tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán của đơn vị khách hàng, kiểm toán viên phân tích, đánh giá rủi ro kiểm soát có thể xảy ra đối với các khoản mục trên Báo cáo tài chính nói chung và các khoản dự phòng nói riêng.

Sau khi phân tích và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán và các rủi ro, kiểm toán viên có thể tin rằng rủi ro phát hiện có thể chấp nhận ở mức nào?

Sự đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng

Sự đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát

Cao Trung bình Thấp

Cao Thấp Thấp Trung bình

Trung bình Thấp Trung bình Cao

Dựa trên đánh giá chung về tính trọng yếu và khả năng sai sót của các khoản mục trên Báo cáo tài chính, Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam đa ra hệ thống phơng pháp kiểm toán một số tài khoản chủ yếu nh sau:

Bảng số 4: Một số phơng pháp kiểm toán một số tài khoản chủ yếu

Tài khoản Rủi ro có

thể xảy ra Phơng pháp kiểm toán chủ yếu

Tham chiếu

Vốn bằng tiền C.A.E

Thủ tục test Roll – hớng tới ngày kết thúc niên độ kế toán tại ngày 31/12/2003, cut off, th xác nhận, kiểm tra hệ thống.

Hàng tồn kho C.A.E.V. O.P

Đối chiếu Biên bản kiểm kê hàng tồn kho tại ngày lập bảng cân đối kế toán của khách hàng. Kiểm tra hệ thống, Walk through test, tính giá xuất, kiểm tra giá nhập kho chọn mẫu số lớn,…

Tài sản cố

định O.E.C

Kiểm tra 100% chứng từ, phân tích khấu hao năm trớc, năm nay.

Công nợ phải thu – phải trả

A.C.O.E

Chọn mẫu và xác nhận số d, kiểm tra sau ngày khoá sổ, kiểm tra chi tiết.

Thuế C.A Kiểm tra 100% chứng từ hoặc kiểm tra kết hợp với phần hành khác.

Nguồn vốn C.O.P Kiểm tra 100% chứng từ.

Doanh thu C.A.E Kiểm tra hệ thống doanh thu, matching concept.

Chi phí C.A.E Phân tích tỉ lệ năm nay/năm trớc, kiểm tra tính tuân thủ, tính cut off, kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ. Các khoản dự

phòng C.A.E

Thực hiện kết hợp với các phần hành liên quan (phải thu, đầu t, hàng tồn kho, chi phí).

Ghi chú:

C: Tính đầy đủ V: Tính đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E: Tính hiện hữu O: Tính sở hữu

A: Tính chính xác P: Tính trình bày

II.1.7.Kế hoạch kiểm toán

Căn cứ yêu cầu công việc và nguồn lực hiện có của Công ty, chọn nhóm kiểm toán và phân công công việc (kiểm soát chung, phụ trách thực hiện kiểm toán, kiểm toán các phần hành chi tiết). Đồng thời lập cả kế hoạch về thời gian thực hiện từng phần việc cụ thể.

Bảng số 5: Kế hoạch kiểm toán và nội dung kiểm toán:

Ngời thực hiện Nội dung

Từ 20/2 – 25/02/2004 Kiểm toán các phần hành chủ yếu

Từ 26/2 – 28/02/2004 Tổng hợp kết quả và lập dự thảo Báo cáo kiểm toán Ngày 01/3/2004 Soát xét báo cáo và hồ sơ kiểm toán của BGĐ Ngày 03/3/2004 Gửi dự thảo Báo cáo kiểm toán

Phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức 02 ngày sau khi Báo cáo kiểm toán dự thảo đợc khách hàng thông qua.

(Ngày tháng trên chỉ có tính chất minh hoạ).

II.2. Thực hiện kiểm toán

Các khoản dự phòng đợc xem nh một ớc tính kế toán nên thờng mang tính chủ quan của đơn vị trích lập. Khi tiến hành kiểm toán các khoản dự phòng, kiểm toán viên sẽ căn cứ cơ sở trích lập và xử lí các khoản dự phòng tại đơn vị khách hàng để so sánh với các quy định về dự phòng của Bộ Tài chính và đa ra ý kiến của mình. Đối với Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam, khi kiểm toán các khoản dự phòng, thủ tục kiểm toán đợc thiết kế đối với tất cả các khoản dự phòng trên Báo cáo tài chính. Tuy nhiên, tuỳ vào tình hình trích lập dự phòng của khách hàng mà Công ty có thể đa ra thủ tục kiểm toán thích hợp. Không phải khi nào các đơn vị kiểm toán cũng sử dụng hết các khoản dự phòng. Thông thờng các đơn vị khách hàng của Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam chỉ trích lập dự phòng cho các khoản giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi, còn các nghiệp vụ đầu t tài chính ít xảy ra nên không đợc trích lập dự phòng.

Chơng trình kiểm toán của Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam đợc thiết kế chi tiết đối với các khoản mục trên Báo cáo tài chính. Tuy nhiên, thủ tục kiểm toán các khoản dự phòng chỉ đợc thiết kế chung với phần hành kiểm toán các khoản mục có liên quan nh kiểm toán khoản mục đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn; kiểm toán các khoản phải thu khách hàng; kiểm toán hàng tồn kho. Chơng trình kiểm toán các khoản dự phòng đợc tổng hợp lại nh sau:

Bảng số 6: Chơng trình kiểm toán các khoản dự phòng

Nội dung Ngày thực

hiện Ngời thực hiện Tham chiếu

Mục tiêu:

- Các khoản dự phòng có đợc lập đúng căn cứ hay không?

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trinh kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chnhs do Công ty cổ phần kiểm toán và định giá Việt Nam thực hiện (Trang 52 - 55)