5. Kết cấu của luận văn
2.1.1. Khách du lịch
Trong giai đoạn 1997- 2000, cùng với sự lớn mạnh chung của ngành du lịch cả nớc, số lợng khách du lịch đến Đà Nẵng- Quảng Nam đã tăng một cách đáng kể với mức bình quân từ 32,34%/năm. Tuy nhiên do số ngày khách bình quân giảm 11,55%/ năm nên và làm cho tổng số ngày khách chỉ tăng chậm (khoảng 16,31%/năm).
Bảng: Số liệu khách du lịch đến Đà Nẵng-Quảng Nam
Năm 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng (%) 98/97 99/98 00/99 Tổng số Lợt khách 274.984 372.737 494.598 636.997 35,55 32,69 28,79 Đà Nẵng 205.377 293.147 304.661 393.718 42,74 39,47 29,23 Quảng Nam 69.607 79.590 189.937 243279 14,34 49,95 28,1 Tổng số ngày khách 560.268 623.211 741.998 880.238 11,23 19,06 18,63 Đà Nẵng 448.067 496.495 571.873 648.792 10,08 15,18 19,75
Quảng Nam 112.201 126.716 170.125 231.446 12,94 34,24 36,06
Số ngày khách TB 1.9 1.66 1.39 1.31 -12,6 -16,3 -5,76
Đà Nẵng 2,18 1,7 1,88 1,66 - 22 11,1 -8,83
Quảng Nam 1,61 1,59 0,9 0,95 -1,24 -43,4 5,6
Nguồn Sở du lịch Đà Nẵng, Sở TM-DL Quảng Nam
Qua bảng số liệu có thể thấy, lợng khách đến Đà nẵng - Quảng Nam tơng đối ổn đỉnh, tuy tốc độ tăng trởng có chậm lại nhng vẫn đạt và vợt chỉ tiêu đề ra của từng năm. Năm 2000 toàn ngành du lịch Đà Nẵng Quảng Nam đã đón và phục vụ 636.598 lợt khách, tăng 28,79% so với năm 1999, trong đó thành phố Đà Nẵng đón đợc 393718 lợt, vợt 19,3% kế hoạch đề ra, tăng 29,23% so với năm 1999; tỉnh Quảng Nam đón đợc 243.279 lợt, vợt kế hoạch đề ra, tăng 28,1% so với năm 1999. Mặc dù tổng lợng khách tăng 28.79% nhng số ngày khách chỉ tăng 18,63% thời gian lu trú bình quân giảm 5,76%.
2.1.1.1. Khách quốc tế:
Từ năm 1990, khi dòng khách du lịch Đông Âu giảm xuống thì một thị trờng mới, rộng lớn đa dạng về thành phần khách đã đợc mở ra: khách du lịch từ Tây âu, Bắc Mỹ, và Châu á - TBD đến Đà Nẵng Quảng Nam với số lợng lớn. Số lợt khách, số ngày khách cũng đạt đến con số gấp nhiều lần trớc đây.
Bảng: Số lợng khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng-Quảng Nam
Năm 1997 1998 1999 2000 98/97 99/98 00/99Tốc độ tăng (%) Tổng lợt khách 108.479 142.236 197.016 316.709 31,12 38,51 60,75 Đà Nẵng 53.959 82.004 98.889 185.233 51,92 16,19 87,31 Quảng Nam 54.520 60..232 98.127 131.476 10,48 62,9 33,3 Tổng ngày khách 295.568 337.949 372.636 481.714 14,34 10,26 29,27 Đà Nẵng 189.866 222.241 237.897 296.003 11,75 7,05 24,42 Quảng Nam 105.702 115.708 134.739 191.711 9,85 17,62 33,33 Số ngày khách TB 2,73 2,32 1,87 1,53 -8,91 -20,8 -18,2 Đà Nẵng 3,52 2,71 2,4 1,6 -17,8 -11,4 -33,3 Quảng Nam 1,93 1,92 1,34 1,45 -0,01 -30,2 1,45
Nguồn Sở du lịch Đà Nẵng, Sở TM-DL Quảng Nam
Từ năm 1993, sau khi Chính Phủ ban hành nghị định 04/CP thì số lợng khách du lịch quốc tế đến tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng đã tăng lên rõ rệt, tốc độ tăng trởng năm sau so với năm trớc đạt trên 100% vào các năm 1993, 1994. Giai đoạn từ 1996
- 1999 do ảnh hởng của biến động tài chính của nền kinh tế thế giới, và thiên tai lũ lụt lợng khách du lịch đến Đà Nẵng - Quảng Nam có phần chững lại, mức tăng tr- ởng trung bình năm sau so với năm trớc đạt trên 40%.
Năm 2000 do những nỗ lực của các cơ quan quản lý kinh doanh du lịch trong việc xúc tiến mở rộng thị trờng, kêu gọi đầu t và đặc biệt là sự kiện Đô thị cổ Hội An và Thánh Địa Mỹ Sơn đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới (12/1999) đã làm cho lợng khách quốc tế tăng đáng kể. Lợng khách quốc tế đã tăng lên 316.709 trong đó khách tới Đà Nẵng đạt 185.233 (tăng 60,75% so với năm 1999 vợt mức kế hoạch là 61,07%), khách tới Quảng Nam đạt 131.476 (tăng 33.3% vợt mức kế hoạch là%). Đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam.
Mặc dù lợng khách quốc tế trong giai đoạn 1997 đến 2000 có mức tăng trởng hơn 43% nhng số ngaỳ khách quốc tế chỉ đạt mức tăng trởng 17,96% do thời gian l- u trú trung bình giảm 15,97%.
Biểu đồ
Tổng lợt khách đến Đà Nẵng - Quảng Nam qua các năm
• Cơ cấu nguồn khách.
Hiện nay xu hớng và thành phần cơ cấu của dòng khách quốc tế đến Đà Nẵng - Quảng Nam đã có sự biến đổi.
Thị trờng khách du lịch quốc tế chủ yếu vẫn là Châu Âu, Bắc Mỹ, Đông á nh Pháp, Mỹ, Nhật,... và một số nớc khác, tuy nhiên tốc độ tăng trởng của thị trờng
0 100 200 300 400 500 600 700 1997 1998 1999 2000 Năm N gà n lư ợt k há ch Khách nội địa Khách quốc tế
Châu Âu đã có xu hớng chậm lại. Trong khi đó thị trờng khách Đông Bắc á, nhất là khách Trung Quốc có xu hớng tăng trởng mạnh.
Biểu đồ
Cơ cấu nguồn khách quốc tế đến Đà Nẵng - Quảng Nam.
Đà Nẵng Quảng Nam
Những năm gần đây khách Pháp có xu hớng giảm nhng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trên địa bàn (tại Đà nẵng chiếm 40,48% và Quảng Nam chiếm tới 21,51% tổng lợng khách quốc tế). Khách Nhật, Mỹ, và Việt Kiều có xu hớng tăng trong khi khách Đông Nam á vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ.
Khách du lịch đến bằng đờng hàng không chiếm đa số với 76,47% và tăng cao nhờ có tuyến bay trực tiếp từ Đà Nẵng đi một số nớc và các chuyến bay nội địa đợc tăng cờng; khách du lịch đờng bộ chiếm 3,75%; khách du lịch đờng biển tăng đột biến với 45 tàu, tăng tỷ trọng lên 19,78%.
• Mục đích đi du lịch
Với một nguồn tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú, Đà Nẵng - Quảng Nam đã trở thành một điểm đến hấp dẫn du khách tới thăm.
Phần lớn du khách đến Đà Nẵng - Quảng Nam đều bởi muốn tham quan những danh lam thắng cảnh, tham quan hai di sản văn hoá thế giới; bên cạnh đó là bộ phận khách đến với các mục đích khác nh hội thảo, làm việc, nghiên cứu đầu t, thăm họ hàng, bạn bè kết hợp với tham quan ngắm cảnh. Thực tế cho thấy khách du lịch thuần tuý đến chiếm đa số là khoảng trên 90%, còn lại khách thơng gia chiếm
30.89%
53.09% 7.97% 8.05%
Châu âu Châu á TBD Bắc Mỹ Các nước khác
61.59% 13.82%
10.81%
13.78%
Châu Âu Châu á TBD Bắc Mỹ Các nước khác
4,74 %, thăm thân nhân chiếm 3,46%, Thời gian gần đây số khách nghỉ dỡng biển dài ngày cũng đã tăng đáng kể, đặc biệt tại các khu nghỉ biển nh Mỹ Khê, Furama.
Do có đợc nguồn tài nguyên động thực vật phong phú Đà Nẵng - Quảng Nam còn là nơi đợc các nhà nghiên cứu quan tâm, và cũng thu hút đợc các đối tợng khách yêu thích các loại hình du lịch sinh thái.
• Thời gian lu trú
Tuy có một nguồn tài nguyên phong phú, có chất lợng và khá tập chung nhng số ngày lu trú của khách du lịch ở Đà Nẵng - Quảng Nam vẫn ở mức thấp. Từ năm 1997, số ngày khách trung bình giảm dần.
Năm 1997 số ngày khách trung bình của Đà Nẵng - Quảng Nam đạt 1,9 ngày, trong đó số ngày trung bình khách quốc tế đạt 2,73 ngày/ khách. Đến năm 2000 số ngày khách trung bình đã giảm đi đáng kể, chỉ đạt 1,31 ngày/ khách. Tốc độ tăng trởng trung bình giảm 0,93%. Hầu hết khách du lịch chọn Đà Nẵng làm điểm lu trú cho mình, vì vậy thời gian lu trú của khách tại Quảng Nam ít hơn nhiều.
Biểu đồ:
Số ngày khách lu trú trung bình ở Đà Nẵng - Quảng Nam qua các năm
Sở dĩ khách du lịch lu lại ít là do một phần cha khai thác đợc hết tiềm năng về tài nguyên du lịch, các sản phẩm du lịch cha phong phú, phần khác do kết cầu hạ
1.9 1.66 1.39 1.31 2.73 1.87 1.53 1.05 0.9 1.13 2.32 1.24 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1997 1998 1999 2000
So ngay khach trung binh Trong do khach quoc te Trong do khach noi dia
tầng thấp kém, không thuận lợi cho du khách, các hoạt động vui chơi giải trí còn quá nghèo nàn, và đây cũng là nguyên nhân làm cho khách du lịch ít quay trở lại lần 2,3.
Ngoài ra do giữ chức năng là một trung tâm, đầu mối chung chuyển khách của miền Trung nên thời gian khách lu lại ở Đà Nẵng - Quảng Nam cũng luôn ngắn hơn ở hai đầu Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.1.2. Khách nội địa
Là một trung tâm kinh tế thơng mại của miền Trung, lợng khách nội địa của Đà Nẵng - Quảng Nam là khá lớn và tơng đối ổn định, đặc biệt là tới Đà Nẵng. Trong thời gian từ 1990 - 1995, số lợt khách du lịch nội địa tăng bình quân 4,9 %/ năm.
Bảng: Số lợng khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng-Quảng Nam
Năm 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng (%)
98/97 99/98 00/99 Tổng lợt khách 141.748 199.554 297.099 320.324 40,78 48,8 7,85
Đà Nẵng 126.661 180.196 205.772 208.521 42,27 14,2 1,46 Quảng Nam 15.087 19.358 91.327 111.803 28,31 71,8 33,3
Tổng ngày khách 196.365 233.249 272.105 335.738 18,73 16,7 23,4 Đà Nẵng 189.866 222.241 237.897 296.003 5,6 21,8 18,2 Quảng Nam 6.499 11.008 34.208 39.735 60,5 201 16,2 Ngày khách TB 1,24 1,05 0,96 1,13 -13 0,91 9,3 Đà Nẵng 2,05 1,52 1,62 1,9 -27,6 0,66 17,3 Quảng Nam 0,43 0,57 0,37 0,35 1,63 1,15 1,47
Nguồn Sở du lịch Đà Nẵng, Sở TM-DL Quảng Nam
Năm 1997 lợng khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng - Quảng Nam đạt141.748 lợt, đến năm 2000 đã tăng lên 320.324 lợt, tốc độ tăng trởng trung bình năm đạt hơn 32%. Khách du lịch nội địa đến địa bàn chủ yếu là đi du lịch thuần tuý, một bộ phận khách đi hội thảo, thăm bạn bè họ hàng... kết hợp với tham quan thắng cảnh nên thờng ít bị chi phối bởi những biến động của nền kinh tế. Vào những ngày nghỉ cuối tuần, các khu du lịch biển, du lịch sinh thaí nghỉ dỡng lại thu hút một lợng lớn những ngời dân địa phơng, đặc biệt là đối tợng thanh niên, học sinh sinh viên đi du lịch.
Mặc dù tổng lợng khách nội địa tăng hơn 32% nhng tổng ngày khách chỉ tăng 19,61% làm cho ngày lu trú bình quân của khách nội địa chỉ đạt1,13% vào năm 2000, trong đó tại Quảng Nam số ngày lu trú bình quân không vợt quá 1 ngày. Sở dĩ khách du lịch nội địa lu lại ít là do một phần cũng là do sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cha thực sự thuận lợi. Bên cạnh đó thời gian lu trú của khách du lịch nội địa cũng thờng ngắn hơn của khách quốc tế, khách nội địa có xu hớng u thích những chuyến đi dài ngày, đến đợc nhiều điểm du lịch.
2.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 2.1.2.1. Cơ sở l u trú Bảng: Các cơ sở lu trú đón khách du lịch. Năm Số lợng Khách sạn Số lợng phòng khách sạn Tổng số phòng
Số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế Số lợng Tỷ trọng (%)
1993 53 1518 740 48,75
1998 85 2763 1998 72,31
Nguồn Sở du lịch Đà Nẵng
Khả năng cung ứng các cơ sở lu trú của Đà Nẵng - Quảng Nam đã tăng lên nhanh chóng, và số khách sạn và số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế chiếm tỷ trọng t- ơng đối lớn. Tốc độ tăng trởng khách sạn trung bình là 5,4%. Nếu năm 1993 toàn địa bàn có 53 khách sạn với 1518 phòng, trong đó số phòng khách đạt tiêu chuẩn quốc tế là 740 phòng (chiếm 48,75%) thì đến năm 2000, số khách sạn đã tăng lên 89 khách sạn với 2991 phòng, trong đó số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế là 2211 phòng (chiếm 73,92% tổng số phòng). Chỉ riêng thành phố Đà Nẵng, năm 1993 đã có 47 khách sạn với 1450 phòng (trong đó 672 phòng đạt tiêu chuần quốc tế); đến giai đoạn 1998-2000 số khách sạn đã tăng lên 65 khách sạn với 1650 phòng quốc tế trên tổng số 2280 phòng.
Cho tới nay, Đà Nẵng - Quảng Nam đã có 33 khách sạn đợc tổng cục Du Lịch công nhận hạng sao (thành phố Đà Nẵng: 29 khách sạn và Quảng Nam: 4 khách sạn), trong đó có 1 khách sạn 5 sao, 1 khách sạn 4 sao, 6 khách sạn 3 sao, 14 khách sạn 2 sao và 12 khách sạn 1 sao (Phụ lục 17).
Nhiều đơn vị kinh doanh lu trú đã cải tạo và nâng cấp cơ sở lu trú, trang thiết bị khách sạn, từng bớc nâng cao chất lợng phục vụ kịp thời giải quyết tốt nhu cầu thị hiếu của khách. Tuy nhiên, chất lợng cơ sở lu trú tại Đà Nẵng- Quảng Nam cha cao. Ngoài Furama cha khách sạn nào có quy mô lớn, dịch vụ đồng bộ, chất lợng cao, và khả năng lu giữ khách nên hiện nay công suất sử dụng phòng nhìn chung còn thấp. Trong các năm 1991-1995, công suất sử dụng phòng ở mức 55-70%, nay bình quân công suất phòng tại Đà Nẵng ở mức 45-50% và Quảng Nam là khoảng 55%.
Bên cạnh hệ thống các khách sạn Đà Nẵng - Quảng Nam còn có hệ thống các nhà khách, nhà trọ, nhà nghỉ để phục vụ cho những đối tợng khách có khả năng chi trả thấp. Ngoài ra vừa qua, UBND thị xã Hội An đã chính thức cho phép 3 nhà cổ đầu tiên (số 07 Nguyễn thị Minh Khai, số 02, 41 Nguyễn Thái Học) với trang thiết bị đạt yêu cầu phục vụ khách quốc tế đợc tổ chức dịch vụ lu trú qua đêm.
Sự phân bố các khách sạn và nhà nghỉ còn thiếu hợp lý, chủ yếu tập trung ở trung tâm thành phố và thị xã làm hạn chế khả năng phục vụ du khách của địa ph- ơng.
2.1.2.2. Hệ thống th ơng mại, dịch vụ
Nhà hàng
Theo thống kê sơ bộ hiện nay, Đà Nẵng - Quảng Nam có trên 100 nhà hàng ăn uống, trong đó số nhà hàng thuộc khách sạn quản lý chiếm khoảng 20%, số còn lại do t nhân quản lý. Một số nhà hàng tiêu biểu nh Wild Crab, Kim Đô, Hana Kim Đình, nhà hàng Kim, Phơng Ký, Phì lũ, Seafood, Hoàng Yến, Hơng Cau... ngoài ra còn có khoảng 150 nhà hàng có quy mô trung bình (100-150 chỗ ngồi), 80 nhà hàng thuỷ sản dọc ven các khu du lịch biển có quy mô nhỏ (50-100 chỗ ngồi). Số l- ợng nhà hàng khá lớn, phần nào đáp ứng nhu cầu của du khách, chất lợng cũng dần đợc cải tạo. Tuy nhiên, số lợng đủ điều kiện phục vụ khách quốc tế còn hạn chế, chỉ một vài nhà hàng đạt tiêu chuẩn và có sử dụng máy lạnh để phục vụ. Các nhà hàng chủ yếu phân bố ở nội thành, còn ở các bãi tắm chỉ có quy mô nhỏ và hoạt động trong mùa nắng. Các món ăn phục vụ khách khá đa dạng, nhất là đặc sản chế biến từ hải sản, nhng vẫn cha có các nhà hàng đặc sản nổi tiếng, những món ăn đặc trng riêng của Đà Nẵng - Quảng Nam, và cũng cha có các chiến lợc ẩm thực để khai thác thế mạnh này.
Nhìn chung chất lợng của các nhà hàng cha đồng bộ, mặc dù một số nhà hàng có số chỗ ngồi lớn nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu khi có đón những đoàn khách du lịch có số lợng lớn, ngoài ra còn cha có sức cuốn hút, kỹ thuật đầu bếp, chất lợng phục vụ, yêu cầu vệ sinh cha phù hợp với khách quốc tế. Vì vậy cần có sự nâng cấp, cải tạo nhằm nâng cao chất lợng để phục vụ khách đợc mọi thời điểm và mọi nhu cầu khác nhau.
Cơ sở bán hàng lu niệm
Đà Nẵng - Quảng Nam khá nổi tiếng về hàng thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng chủ yếu là đá mỹ nghệ Non Nớc, mộc Kim Bồng, tranh lụa dệt thêu, lụa tơ tằm Duy Trinh, gốm sứ Thanh Hà.., đá mỹ nghệ Non Nớc là mặt hàng độc đáo nhất với gần 200 hộ dân, 150 cửa hàng bày bán sản phẩm, doanh thu từ 20-25 tỷ đồng/ năm. Ngoài ra Đà Nẵng - Quảng Nam còn có hơn 100 của hàng bán các loại sản phẩm
khác nh giả cổ, gốm, sứ mỹ nghệ, tranh lụa, nữ trang, mỹ phẩm... Hàng lu niệm bớc đầu hình thành một số khu vực trên đờng Nguyễn Chí Thanh, Trần Hng Đạo, Phan