Các giải pháp cơ bản

Một phần của tài liệu Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và giải pháp (Trang 76)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.Các giải pháp cơ bản

3.3.1. Giải pháp về nguồn nhân lực:

- Đào tạo: Đào tạo, bồi dỡng nguồn lao động đồng bộ và chất lợng cao, đặt hoạt động đào tạo đội ngũ lao động trong du lịch nh là một mảng u tiên trong quy hoạch Giáo dục và đào tạo của Đà Nẵng - Quảng Nam. Chú trọng đào tạo mới, đào tạo d- ới nhiều hình thức: tại chỗ, chính quy, trong nớc và nớc ngoài. Có quy chế đào tạo và sử dụng nhân viên nghiệp vụ trong các cơ sở du lịch. Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng.

- Tuyển dụng: Sử dụng nguồn nhân lực của nhân dân địa phơng là chủ yếu. Trớc hết cần sử dụng lực lợng trình độ chuyên môn cao và đã đợc đào tạo. Có chính sách, chế độ u đãi hợp lý để thu hút nhân tài về công tác tại địa phơng, đặc biệt là đội ngũ hớng dẫn viên, nhân viên lễ tân, nhân viên marketing. Trong tuyển dụng mới cần chú ý đến năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu chuyên ngành. Bên cạnh những nhân viên sử dụng thông thạo tiếng Anh, Pháp cần bổ sung thêm tiếng Nhật và một số tiếng của Đông Nam á để đáp ứng nhu cầu của khách. - Về đội ngũ giảng viên: khai thác lực lợng giảng viên chuyên ngành du lịch hiện có, kết hợp tranh thủ những nhà chuyên môn trong và ngoài nớc. Mời các chuyên gia trong và ngoài nớc đến tham gia quá trình giảng dạy, chủ động tham gia hợp tác quốc tế trong đào tạo.

- Cơ sở đào tạo: Củng cố các khoa du lịch tại trờng đại học Đà Nẵng, Duy Tân, mở khoa dạy nghề cho nhân viên. Thành lập trờng trung học về nghiệp vụ du lịch tại thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam để cung cấp nguồn nhân lực cho ngành.

3.3.2. Giải pháp về cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự phát triển của ngành du lịch thành phố.

- Phát triển, nâng cấp sân bay Đà Nẵng xứng đáng trở thành cửa ngõ quốc tế. Phối hợp chặt chẽ hoạt động các sân bay trong khu vực. Mở rộng các chuyến bay quốc tế đi và đến các nớc trong khu vực Đông Nam á và thế giới. Cải tạo xây dựng sân bay Chu Lai để đa vào hoạt động phục vụ dự án Dung Quất. Cải tạo sân bay nớc mặn thành sân bay chuyên dùng cho du lịch và khôi phục lại các sân bay Bà Nà...

Xây dựng bãi đáp trực thăng tại Cù Lao Chàm và một số địa điểm khác để đáp ứng yêu cầu theo tuyến du lịch hàng không.

- Tiếp tục đầu t xây dựng cầu cảng tại cảng Đà Nẵng thành cảng hàng hoá - du lịch kết hợp tiến đến đa vào sử dụng cầu cảng chuyên dùng có quy mô thích hợp cho tàu du lịch và du lịch dịch vụ đờng biển. Xây dựng ga hành khách đờng thuỷ tại cảng Tiên Sa.

- Cải tiến chất lợng phục vụ của hệ thống đờng sắt, phát triển các phơng tiện vận chuyển du lịch đờng sông nh tàu du lịch trên sông, thuyền du lịch, ca nô... đảm bảo sự an toàn và đáp ứng nhu cầu hoạt động trên sông nớc... Xây dựng các bến đỗ cho các bờ sông và bờ biển để phục vụ cho các loại hình giải trí và thể thao...

- Từng bớc cải thiện, nâng cao chất lợng đờng nội thị, đờng tới các điểm du lịch ở các xã ngoại thành và các huyện miền núi. Khai thông, nâng cấp các tuyến đ- ờng ngang nh quốc lộ 14B và đặc biệt là quốc lộ 1 nối kết với hệ thống giao thông đờng bộ quốc gia - điểm cuối cùng của đờng xuyên á.

- Hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên lạc, xây dựng và cải tạo mạng lới cấp điện cho các khu đô thị và du lịch. Cung cấp đầy đủ nớc sạch đáp ứng nhu cầu du lịch. Mở rộng, cải tạo hệ thống thoát nớc. Nghiên cứu biện pháp phòng chống lũ lụt.

3.3.3. Giải pháp về vốn và chấn chỉnh hoạt động đầu t:

- Tranh thủ tạo mọi nguồn vốn để phát triển hoạt động du lịch thông qua các nguồn vốn đợc cấp và nguồn vốn huy động, nguồn vốn của TW và nguồn vốn của địa phơng, nguồn vốn của chính phủ và nguồn vốn của nhân dân, nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài, nguồn vốn của các ngành du lịch và nguồn vốn của các ban ngành có liên quan.

- Dành ngân sách địa phơng trích từ nguồn thu du lịch để tái đầu t hệ thống hạ tầng cơ sở, tôn tạo nâng cấp các tuyến điểm tham quan, di tích lịch sử văn hoá đã đ- ợc xếp hạng.

- Phát triển các hình thức tín dụng nh ngân hàng đầu t phát triển, quỹ xúc tiến du lịch... để tăng nguồn vốn đầu t du lịch.

- Cổ phần hoá một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch kinh doanh có hiệu quả.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn đầu t du lịch với lãi suất u đãi. Đồng thời phải có biện pháp xét duyệt, giám sát chặt chẽ để đồng vốn cho vay phát huy hết hiệu quả.

- Tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài theo hình thức liên doanh đầu t vào các dự án, công trình trọng điểm và cần thiết nh các cơ sở vui chơi giải trí, các khu du lịch lớn đòi hỏi nguồn vốn đầu t nhiều.

3.3.4. Giải pháp về tổ chức quản lý:

- Phối hợp, liên kết chặt chẽ trong nội bộ ngành du lịch cũng nh với các ban, ngành khác để thống nhất trong tổ chức quản lý hoạt động du lịch nh lữ hành, lu trú, xây dựng các tour du lịch, quảng cáo, tiếp thị nhằm thu hút khách nội địa và quốc tế; khai thác tiềm năng phát triển du lịch theo hớng bền vững.

- Ban hành thống nhất quy chế quản lý các khu du lịch đã đợc quy hoạch, quy định rõ quy mô cũng nh vị trí các điểm, khu vực quy hoạch phát triển du lịch.

- Kiện toàn bộ máy quản lý du lịch cấp Sở đủ mạnh, tham mu có hiệu quả cho UBND thành phố và Tổng cục Du lịch về các vấn đề phát triển du lịch tại Đà Nẵng - Quảng Nam.

- Triển khai sắp xếp lại các doanh nghiệp trên địa bàn theo hớng chuyên môn hoá, nâng cao khả năng kinh doanh, trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ doanh nghiệp. Thờng xuyên giám sát kiểm tra hoạt động kinh doanh đảm bảo việc tuân thủ pháp luật và các quy định của Nhà nớc.

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thâm nhập các thị trờng truyền thống cũng nh các thị trờng mới.

- Mở rộng việc trao đổi thông tin, liên kết giữa Sở Du lịch Đà Nẵng và Sở Th- ơng mại du lịch Quảng Nam và với các cơ quan đại diện du lịch của các địa phơng khác và nớc ngoài.

3.3.5. Giải pháp về môi trờng:

3.3.5.1. Đối với môi tr ờng tự nhiên:

- Hạn chế ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng. Phối hợp với các địa phơng và các ngành hữu quan tăng cờng công tác giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trờng sinh thái và cảnh quan thiên nhiên thành phố.

- Có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt rừng và khu bảo tồn thiên nhiên; chống chặt phá, khai thác rừng, săn bắt động vật quý hiếm bừa bãi, có các biện pháp bảo vệ dải san hô, hệ sinh thái biển., tăng diện tích cây xanh trong nội thành và các khu tham quan, tăng cờng trồng cây xanh ven biển, các khu du lịch sinh thái, đồng thời tính toán sức chứa tối đa của từng khu vực đối với hoạt động du lịch để giám sát chất lợng môi trờng tự nhiên không bị xuống cấp do bị quá tải.

- Duy trì cải tạo cảnh quan dải ven biển Nam Ô - Thuận Phớc, Sơn Trà - Non Nớc, hai ven bờ sông Hàn... đầu t cải tạo các dải đất ven sông, chống ô nhiễm. Đảm bảo thu gom chất rắn và lỏng trên các phơng tiện giao thông thuỷ. Sớm xúc tiến đầu t xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nớc thải ven vịnh Đà Nẵng và bờ biển Sơn Trà - Non Nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khắc phục ô nhiễm trong thành phố bằng cách nâng cao tỷ trọng công viên, cây xanh trong thành phố, đa các khu công nghiệp độc hại gây ô nhiễm ra xa trung tâm thành phố, các khu tập trung đông dân c, điểm du lịch.

3.3.5.2. Đối với môi tr ờng văn hoá - xã hội:

- Phối hợp với sở văn hoá thông tin, cảnh sát giao thông, công ăn giải quyết dứt điểm tình trạng ăn xin, bán hàng rong và tranh giành khách tại điểm tham quan du lịch, các đầu mối giao thông và khu công cộng;từ đó thiết lập một môi trờng văn hoá - xã hội lành mạnh.

- Kiến trúc các công trình du lịch cần hài hoà với thiên nhiên mang bản sắc dân tộc, đặc thù của địa phơng, phát triển các mô hình du lịch hài hoà với cảnh quan môi trờng. Tạo sự đa dạng, phong phú, tránh sự trùng lặp nhàm chán đơn điệu của các khu nhà cao tầng.

- Phát huy tác dụng giáo dục của du lịch, nâng cao nhận thức du lịch cho cộng đồng, cách thức ứng xử văn mimh đối với du khách.

3.3.5.3. Đối với môi tr ờng du lịch:

- Tạo môi trờng đầu t thuận lợi cho các thành phần tham gia khai thác ở những lĩnh vực u tiên, ở các địa điểm có nhiều tiềm năng cần phát huy... bằng cách có chế độ u tiên miễn giảm thuế doanh thu trong thời gian nhất định, quy định khung giá thuế hợp lý.

- Tránh sự cạnh tranh không lành mạnh trong việc kinh doanh du lịch giữa các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp tham gia... nhất là trong lĩnh vực lu trú.

3.3.6. Giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách:

Phát triển du lịch nhng phải gắn liền với việc bảo đảm an ninh và trật tự an toàn xã hội.

- Tại sân bay và cảng Đà Nẵng cần hoàn thiện hệ thống kỹ thuật đảm bảo việc cấp visa cho khách thuận lợi song không để những phần tử xấu vào nóc ta.

- Hoàn thiện hệ thống quản lý khách tại các cơ sở lu trú, thực hiện đăng ký bảo đảm các yêu cầu về an ninh trật tự an toàn xã hội.

- Hớng dẫn du khách thực hiện các quy định về trật tự an toàn xã hội.

- Phối hợp với các ngành an ninh, hải quan, quân đội... để quản lý tốt du khách, đồng thời tạo thuận lợi cho du khách tham quan, có quy định vùng cấm rõ ràng tại các khu Sơn Trà,, thắng cảnh suối Tiên, đồi Bồ Đồ...

- Đảm bảo tính mạng và tài sản cho du khách không bị xâm phạm, thực hiện các biện pháp an toàn cho du khách tham quan, đi lại, nghỉ ngơi... Hạn chế tối đa các yếu tố làm ảnh hởng đến du khách tại các điểm tham quan.

3.3.7. Đẩy mạnh công tác quảng bá và tập trung xúc tiến điểm đến du lịch Đà Nẵng và miền trung Việt Nam: Nẵng và miền trung Việt Nam:

* Xúc tiến các công trình du lịch quốc gia do Tổng cục du lịch khởi xớng. * Xúc tiến Đà Nẵng - Quảng Nam _ điểm đến của miền Trung, các sản phẩm du lịch vùng Đà Nẵng, Huế, Hội An_Quảng Nam, Tây Nguyên; xúc tiến và quảng bá Đà Nẵng - cửa ngõ quốc tế thứ 3 miền Trung và 3 di sản văn hoá thế giới.

* Cải thiện thủ tục đi lại cho khách nh cấp visa nhanh chóng cho khách, đồng thời cải thiện việc cấp visa tại cửa khẩu Lao Bảo sẽ khai thác tốt tuyến đờng bộ xuyên á.

* Phát hành các ấn phẩm thông tin tuyên truyền nh trang website, CD-Rom, phim du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam, bản đồ du lịch... Thành lập văn phòng thông tin tại sân bay, nhà ga và tại hai thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội...

* Phối hợp với các công ty lữ hành nh các công ty Star Cruises, Furama, Thai Airway, Vietnam Airline, Saigontourist, Vitour, Bến Thành tourist, Danatour...

tuyên truyền, quảng cáo cho điểm đến Đà Nẵng, phối hợp với báo chí trong nớc và quốc tế, tổ chức Fam Trip về tìm hiểu du lịch.

3.3.8. Giải pháp khác:

- Triển khai nối mạng vi tính trong toàn ngành.

- Triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, thành phố và ngành nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch và cải tiến các công tác quản lý Nhà nớc.

- Phối hợp với các ngành văn hoá thông tin tổ chức thành công các lễ hội truyền thống, các hội chợ du lịch.

- Đẩy mạnh các phong trào văn hoá văn nghệ, thể thao trong toàn ngành, tăng cờng vai trò của tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên, phụ nữ trong hoạt động của các doanh nghiệp và văn phòng Sở; chú trọng đẩy mạnh công tác tham nhũng, phòng chống các tệ nạn xã hội. Duy trì tốt hoạt động dân quân tự vệ và các công tác khác (phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt...).

Kết luận, Kiến nghị

1. Kết luận

Đà Nẵng - Quảng Nam nằm ở vị trí trung độ của đất nớc, trong hành lang kinh tế - thơng mại - đô thị của địa bàn trọng điểm kinh tế miền Trung. Bên cạnh những lợi thế về vị trí địa lý, vùng đất này còn tập chung nhiều tiềm năng, tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú mà tiêu biểu là di sản văn hoá thế giới Đô thị cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn. Từ đó tạo ra cho Đà Nẵng - Quảng Nam một mạng lới điểm du lịch và các điểm du lịch tiềm năng dày đặc. Các cụm, điểm tuyến rất đa dạng về sản phẩm đặc trng, có khả năng khai thác tốt, đóng vai trò quan trọng trong sự đa dạng hoá sản phẩm du lịch và mở rộng hoạt động du lịch của Đà Nẵng - Quảng Nam trong tơng lai.

Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch của Đà Nẵng - Quảng Nam khá hoàn thiện với hệ thống giao thông đầy đủ, hệ thống thông tin liên lạc hiện đại. Tuy vậy hệ thống giao thông liên huyện, liên xã còn rất kém, đặc biệt ở vùng núi gây nhiều khó khăn cho việc khai thác một số điểm du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung hoạt động du lịch của Đà Nẵng- Quảng Nam tơng đối tốt. Lợng khách du lịch tăng bình quân 32,34%/ năm trong đó khách quốc tế tăng 43%/năm. Tuy nhiên số ngày lu trú trung bình còn thấp. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tuy đã có bớc phát triển đáng kể song phân bố không đều và vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách.

Công tác quản lý nhà nớc về du lịch đã đợc chú trọng trong những năm qua và đã đạt đợc nhiều thành quả đáng kể. Sở du lịch đã làm tốt công tác tham mu cho UBND tỉnh, thành phố; phối hợp các cơ quan hữu quan nhằm tăng cờng khả năng

quản lý nhà nớc và tích cực trong công tác mở rộng, phát triển ngành du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam.

Tóm lại Đà Nẵng - Quảng Nam có tiềm năng phát triển du lịch rất tốt, tuy nhiên thực trạng khai thác tài nguyên du lịch cha thật sự ngang tầm với tiềm năng du lịch vốn có. Để nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch, các cơ quan có trách nhiệm và các ngành hữu quan cần có một chơng trình hành động cụ thể nhằm đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tăng cờng công tác cán bộ toàn ngành nói chung, phát triển hoạt động marketing trên các thị trờng mục tiêu và liên kết với hệ thống ngành dọc để tăng lợng khách vào thời gian thuận lợi cho hoạt động du lịch.

2. Kiến nghị

2.1. Với Sở du lịch Đà Nẵng, Sở Th ơng mại -du lịch Quảng Nam:

- Tiến hành quy hoạch chi tiết hơn và đầu t hơn vào các điểm, cụm du lịch trọng điểm.

- Xúc tiến các chơng trình bòi dỡng nhân viên, cán bộ ngành du lịch.

- Tăng cờng và mở rộng mối quan hệ giữa các ngành, giữa các công ty và đối

Một phần của tài liệu Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và giải pháp (Trang 76)