5 Download nội dung đa phơng
4.1. Xác định nhu cầu, phân đoạn thị trờng và dự báo.
Với tính năng tiện lợi của dịch vụ Internet, tại Việt Nam cũng nh các nớc khác trên thế giới, tốc độ phát triển thuê bao Internet sẽ rất nhanh, các tính năng tận dụng công nghệ xDSL nh mạng riêng ảo (VPN), truy nhập Internet tốc độ cao, hội nghị truyền hình ... sẽ đợc ứng dụng nhiều trong tơng lai gần.
Với tổng số dân c trên địa bàn TP Hà Nội là khoảng 3.27 triệu ngời, tỷ lệ Internet xDSL trong khu vực Hà Nội (chỉ tính riêng của Viễn thông Hà Nội) hiện là khoảng 4.4 thuê bao/100 dân. Tỷ lệ Internet ADSL trong khu vực Hà Nội nói chung khá cao so với tỷ lệ trung bình cho cả nớc nhng vẫn ở mức rất thấp so với các nớc phát triển trong khu vực và khả năng dịch vụ sẽ phát triển cao hơn nữa với những tiện ích của Internet và chơng trình phổ cập của thành phố. Trong năm vừa qua, theo thực tế lắp đặt Internet trong toàn khu vực, số thuê bao Internet tăng lên nhanh và rất đều, trung bình phát triển đợc 5.900 thuê bao/tháng trong năm 2007 (tổng số phát triển mới năm 2007 là 71.000 thuê bao MegaVNN). Dự kiến năm 2008 Viễn thông Hà Nội sẽ phát triển thêm khoảng 105.000 - 120.000 thuê bao MegaVNN (kế hoạch Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam giao cho Viễn thông Hà Nội phát triển mới 105.000 cổng ADSL), nâng tổng số thuê bao MegaVNN lên khoảng 245.000 thuê bao.
Với dự báo khả quan về tăng trởng kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội, theo định hớng quy hoạch của thành phố Hà Nội, dự báo thời gian tới, nhu cầu Internet trong khu vực còn tăng nhanh hơn nữa. Trong xu hớng phát triển của công nghệ thông tin, việc đáp ứng nhu cầu về chất lợng và loại hình dịch vụ ngày càng cao.
Theo nghiên cứu ban đầu, thị trờng Hà Nội đợc chia thành những khối chính sau:
• Khối các tổ chức chính phủ: trên 30 cơ quan cấp bộ và ngang bộ có nhu cầu xây dựng mạng diện rộng (WAN) và các trang Web có quy mô nội bộ và toàn quốc. Mỗi mạng này kết nối từ 200 đến 400 mạng nội bộ khác
nhau. Đây là sự kết nối giữa các giải pháp mạng diện rộng WAN truyền thống và mạng riêng ảo (VPN), sử dụng dịch vụ SHDSL để kết nối mạng WAN giảm chi phí đầu t cho mạng.
• Khối ngoại giao, thơng mại: bao gồm các đại sứ quán và các văn phòng đại diện phát triển thơng mại từ hơn 50 quốc gia. Các cơ quan này có nhu cầu sử dụng ADSL, SHDSL để kết nối trụ sở chính và các văn phòng trên địa bàn TP Hà Nội và trên toàn quốc, truy nhập Internet, VPN, Video Conferencing với tốc độ cao, bảo mật và u tiên.
• Khối các công ty đa quốc gia: bao gồm các trụ sở chính đặt tại Hà Nội của hơn 500 văn phòng trên địa bàn TP Hà Nội và trên toàn quốc, VPN phạm vi trong nớc và quốc tế, sử dụng ADSL kết nối Internet để giảm chi phí đầu t cho mạng.
• Khối các doanh nghiệp trong và ngoài nớc: có hơn 5,000 doanh nghiệp trong và ngoài nớc có nhu cầu truy nhâp Internet tốc độ cao sử dụng ADSL hoặc kết nối mạng WAN sử dụng SHDSL.
• Khối giáo dục và đào tạo: hơn 30 trờng đại học và cao đẳng có nhu cầu xây dựng mạng VPN, WAN và truy nhập Internet để trở thành vệ tinh của mạng Đại học quốc gia, sử dụng SHDSL để kết nối LAN-to-LAN giữa các cơ sở trên toàn quốc. Ngoài ra có hơn 100 viện và trờng các cấp ở Hà Nội cũng có nhu cầu truy cập Internet bằng ISDN và xDSL.
• Khối du khách, doanh nhân trong và ngoài nớc: khoảng 200.000 du khách đến Hà Nội hàng năm có nhu cầu sử dụng PSTN, ISDN và xDSL. • Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình: khoảng 100.000 thuê bao hiện đang sử
dụng Internet gián tiếp có nhu cầu chuyển sang Internet băng rộng.
STT Quận huyện Dân số năm 2003 Diện tích Mật độ (Ngời) (km2) (Ngời/km2)
1 Quận Tây Hồ 102.800 24 4.283
2 Quận Ba Đình 221.900 9.25 23.989
3 Quận Hoàn Kiếm 167.700 5.29 31.701
4 Quận Hai Bà Trng 323.8000 14.65 22.120
5 Quận Đống Đa 360.000 9.11 39.517
6 Quận Thanh Xuân 185.600 9.96 18634
STT Quận huyện Dân số năm 2003 Diện tích Mật độ
8 Quận Hoàng Mai 187.300 41.04 4.564
9 Quận Long Biên 170.700 60.38 2.827
10 Huyện Gia Lâm 204.600 114 1.794
11 Huyện Đông Anh 277.600 182.3 1.522
12 Huyện Sóc Sơn 260.800 306.51 852
13 Huyện Thanh Trì 209.900 57 3682
14 Huyện Từ Liêm 234.900 75.32 3119
Tổng cộng 3.015.400 920.97 3.274
Bảng 15: Điều kiện xã hội TP. Hà nội (trớc 1/8/2008)
STT Nội dung 2005 2006 2007 2008 2009
1 Số dân (1.000 ngời) 2,975 3,026 3,27 3,31 3,35
2 Số hộ (1.000 hộ) 744 757 770 783 833
3 Thu nhập bình quân (1 triệu đồng) 15,50 16,59 17,75 19 22
4 Mật độ máy điện thoại trên 100 dân 42 45 49 53 57
5 Số thuê bao cố định (1.000 máy) 737 811 925 956 970
6 Số thuê bao di động (1.000 máy) 471 542 623 797 957
7 Số thuê bao ISDN 1.100 1.200 1.350 1.480 1.520
8 Số thuê bao truyền số liệu 1.120 1.540 1.977 2.250 2.530 9 Số thuê bao Internet 1260 (1.000
thuê bao)
31 32 32 30 28
10 Số thuê bao xDSL (1.000 thuê bao) 21,14 60 131 240 390
Bảng 16: Thống kê và dự báo phát triển mạng lới Viễn thôngHà Nội
Phân đoạn thị trờng của dịch vụ truy nhập băng rộng đợc dự báo có một vùng chồng lấn xác định khoảng 30% và nằm trong phân đoạn của dịch vụ truy nhập xDSL. Dự kiến nhu cầu thị trờng truy nhập vô tuyến băng rộng đợc xác định trên cơ sở tỷ lệ với thuê bao luỹ tiến xDSL tại bảng 17:
Stt Loại thuê bao 2010Năm Năm 2011 Năm 2012 2013Năm 2014Năm 2015Năm 1 Thuê bao WiMAX HNI phát triển 20,000 30,000 30,000 20,000 2 Luỹ tiến 10,000 35,000 65,000 90,000 100,000 100,000
Bảng 17: Dự báo phát triển thuê bao WiMAX địa bàn Hà Nội
(Đơn vị triệu đồng)
Stt Loại dịch vụ 2010Năm Năm 2011 Năm 2012 2013Năm 2014Năm 2015Năm 1 WiMAX 18,000 63,000 117,000 162,000 180,000 180,000
Ghi chú:
Cơ sở tính :