Các mô hình QoS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai mạng truy nhập vô tuyến trên nền hệ thống MAN Ethernet của Viễn thông Hà nội (Trang 50 - 53)

• Mô hình Best-effort: Trong mô hình Best-effort việc chuyển tiếp gói tin

đợc thực hiện theo thứ tự chúng nhận đợc và không phân biệt giữa các gói tin. Các nút mạng chỉ thực hiện chuyển gói tin nhanh nhất có thể mà không có bất kì sự u tiên riêng nào. Mô hình Best-effort là mô hình mạng trong những năm 1990 và vẫn duy trì cho đến ngày nay ở mạng internet

• Mô hình Integrated Services (mô hình IntServ): Trong mô hình Integrated Services, các ứng dụng có yêu cầu về QoS sẽ sử dụng giao thức RSVP để gửi các tín hiệu báo hiệu yêu cầu QoS trớc khi gửi dữ liệu đi. Các thiết bị mạng khi nhận đợc yêu cầu sẽ kiểm tra xem chúng có khả năng đáp ứng yêu cầu hay không. Sau khi một đờng đi hoàn chỉnh đợc thiết lập thỏa mãn các yêu cầu QoS thì ứng dụng sẽ bắt đầu sử dụng đờng đi đó để gửi dữ liệu. Đờng dẫn đã đợc thiết lập đó sẽ đợc dành hoàn toàn cho ứng dụng yêu cầu, nó không bị các luồng dữ liệu của các ứng dụng khác tranh chấp. Vì vậy mô hình Intergrated Service là mô hình quản lí chất lợng dịch vụ theo luồng (per flow). Tuy nhiên nhợc điểm của mô hình IntServ là khả năng mở rộng thấp, không đáp ứng đợc QoS khi trong mạng có nhiều luồng lu lợng đi qua

• Mô hình Differential Services (mô hình DiffServ): Trong mô hình DiffServ, các mỗi gói tin đợc phân loại khi đi vào mạng. Việc phân loại dựa vào mào đầu IP của gói tin, sử dụng IP Precedence hoặc Differential Services Code Point (DSCP). Chúng đợc biểu diễn bằng cách sử dụng 3 bit (IP Precedence) hoặc 6 bit (DSCP) đầu tiên của trờng ToS (hình 20).

Trờng DSCP xác định hành vi QoS của một gói tin trên một nút mạng cụ thể. ứng xử của một nút mạng đối với một gói tin có giá trị DSCP cụ thể

đợc gọi là PHP (per hop behavior). PHP thờng đợc thể hiện bằng việc sắp

xếp các gói tin vào hàng đợi và loại bỏ các gói tin trong trờng hợp tắc nghẽn. Nh vậy có sự ánh xạ giữa DSCP và PHP, các gói tin có cùng giá

trị DSCP sẽ có cùng PHP trên mỗi nút mạng. Mô hình DiffServ là mô

hình quản lý QoS trên từng nút mạng (per hop) 3.3.1 Yêu cầu QoS cho dịch vụ VoIP

• Lu lợng Voice nên đợc đánh dấu giá trị DSCP EF 40

• (Loss) Tổn thất gói nên bé hơn 1%

• Độ trễ nên bé hơn 100 ms.

• Độ jilter trung bình nên bé hơn 50 ms.

• Băng thông yêu cầu: Tùy thuộc vào tốc độ lấy mẫu, các bộ codec của VoIP.

3.3.2 Yêu cầu QoS cho dịch vụ Video

• Lu lợng tơng tác Video, lu lợng Video Conferencing đợc đánh dấu giá trị DSCP là AF 24 và 32

• Loss nên bé hơn 1%

• Độ trễ nên bé hơn 400 ms.

• Độ jilter trung bình nên bé hơn 50 ms

• Băng thông yêu cầu bằng băng thông cho phiên video cộng thêm 20%. Ví dụ phiên 384 Kbps video conferencing đòi hỏi đảm bảo 460 Kbps về băng thông

3.3.3 Yêu cầu QoS cho dịch vụ Data

Các ứng dụng, giao thức và loại lu lợng khác nhau có yêu cầu về QoS khác nhau với các yêu cầu về loss, delay và jitter liên quan. Việc nhận dạng các lớp khác nhau này là một thành phần cơ bản trong thiết kế và cấu hình QoS trên mạng

Thông thờng lu lợng dữ liệu ứng dụng đợc chia thành 4 lớp nh sau:

• Gold: Các phần mềm giao tác hoặc kinh doanh

• Silver: Luồng video, tin nhắn & intranet

• Bronze: Duyệt Web, email

Thấp hơn "best effort": FTP, lu trữ và các ứng dụng (Napster, Kaza,..)

3.3.4 Các công cụ thực hiện QoS

Thông thờng, các công cụ QoS đợc phân loại thành các nhóm sau:

• Classification and marking tools

• Policing and shaping tools

• Congestion-avoidance (selective dropping) tools

• Congestion-management (queuing) tools

• Link-specific tools

Hình 20 dới đây mô tả mô hình xử lí QoS

Hình 20: Mô hình QoS.

Quá trình xử lý QoS thờng thông qua 5 giai đoạn: phân loại và đánh dấu frame/packet ; policing/shaping ; chống tắc nghẽn, queuing/ scheduling. Phân loại frame/packet là quá trình đánh dấu frame/packet dùng trờng CoS, ToS, IP precedence, DSCP. Policing là quá trình giới hạn băng thông sử dụng đầu vào, frame/packet sau đó sẽ bị drop hoặc mark down giá trị ToS tùy mong muốn của ng- ời quản trị. Căn cứ trên giá trị ToS các frame/packet đợc xếp hàng trên các hàng đợi

đầu ra và phục vụ theo schedule định trớc. Phơng pháp chống tắc nghẽn đợc thực hiện trên mỗi hàng đợi để tránh tắc nghẽn có thể xảy ra. Khi có tắc nghẽn, các thuật toán hàng đợi quản lí tắc nghẽn sẽ đợc sử dụng để đảm các dịch vụ có yêu cầu cao nhận đợc QoS phù hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai mạng truy nhập vô tuyến trên nền hệ thống MAN Ethernet của Viễn thông Hà nội (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w