Những tồn tại chủ yếu trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán bán hàng ở công ty xăng dầu hàng không việt nam (Trang 56 - 59)

Đi sâu vào công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam, bên cạnh phần lớn những u điểm thì em thấy còn một số nhợc điểm cần khắc phục:

- Về chứng từ luân chuyển:

Hiện nay hầu hêt các chi nhánh, xí nghiệp nộp báo cáo tiêu thụ hàng hoá, báo cáo thu tiền hàng vào cuối tháng, dẫn tới công việc kế toán tại văn phòng công ty rất bận rộn vào các ngày cuối tháng, và gây ra sự chậm trễ cho công tác hạch toán tại công ty.

- Về tài khoản sử dụng:

Công ty đã tuân thủ theo đúng hệ thống tài khoản kế toán mới và vận dụng hết sức linh hoạt phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, tuy nhiên Công ty còn sử dụng nhiều tài khoản trung gian để hạch toán (TK 13628- Thanh toán vốn hàng giao, TK 33611, TK 33612: tiền thu bán hàng...) làm tăng công việc hạch toán. Bên cạnh đó để phản ánh lợng hàng đang gửi ở các kho cảng đầu nguồn công ty sử dụng TK 151- Hàng đang đi trên đờng.

Trong đó : TK 1511 Phản ánh giá mua hàng TK 1512 Phản ánh chi phí mua hàng TK 151117 Phản ánh hàng đang đi trên đờng

Dùng TK 151 để phản ánh lợng hàng này là không chính xác vì hàng hoá này Công ty đã nhận từ các tầu chuyên chở và đã nhập gửi vào các kho cảng chứ không phải là đang vận chuyển trên biển .

TK 5112 ở Công ty có tên là doanh thu xuất khẩu, tên tài khoản không phản ánh đúng nghiệp vụ doanh thu này Công ty nên đổi lại tên tài khoản là doanh thu hàng tạm nhập- tái xuất khẩu.

- Về thanh toán công nợ:

Khách hàng của Công ty là khách hàng thờng xuyên, cố định, số lần mua hàng nhiều thanh toán chậm chiếm tỷ trọng lớn. Với đặc điểm khách hàng nh trên dẫn tới việc khách hàng nợ nhiều, ứ đọng vốn. Việc đôn đốc theo dõi công nợ của kế toán công ty hiện nay còn thực hiện cha tốt. Nếu xem xét các chỉ tiêu về các khoản phải

thu từ khách hàng tại Công ty thì thông thờng các khoản phải thu chiếm 1/2 doanh thu bán ra trong kỳ.

Nhiều trờng hợp nợ dây da quá hạn mà cha có biện pháp nào đốc thúc việc thu hồi vốn.

- Về phơng pháp hạch toán tình hình biến động ngoại tệ:

Hiện nay Công ty đang áp dụng tỷ giá hạch toán để đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam trong kỳ hạch toán. Trong tháng khi chi nhánh, xí nghiệp bán hàng thu bằng ngoại tệ thì kế toán xí nghiệp, chi nhánh ghi nhận doanh thu theo tỷ giá hạch toán. Cuối tháng trên Công ty sẽ thông báo tỷ giá quy đổi ngoại tệ trong tháng. Khi nhận đợc thông báo về tỷ giá thực tế do Công ty chuyển xuống, kế toán chi nhánh, xí nghiệp mới quy đổi doanh thu theo tỷ giá thực tế và đánh giá lại số d các tài khoản liên quan đến ngoại tệ. Nh vậy việc sử dụng tỷ giá hạch toán đã gây thêm khó khăn, phức tạp cho kế toán xí nghiệp, chi nhánh trong việc ghi nhận doanh thu bán hàng bằng ngoại tệ. Ví dụ: Vào ngày 1/2/2003 phòng tài chính- kế toán Công ty thông báo tỷ giá quy đổi ngoại tệ tháng 1/2003 là 1USD = 15.368 VNĐ. Đây là tỷ giá giao dịch binnhf quân ngày 31/1/2003 của thị ttrờng liên ngân hàng. Tỷ giá này dùng để quy đổi doanh thu bằng ngoại ra VNĐ phát sinh trong tháng 1/2003, đánh giá lại số d các tài khoản liên quan đến ngoại tệ thời điểm 31/1/2003 và tỷ giá hạch toán tháng2/2003.

- Về xác định trị giá vốn hàng hoá:

Đặc trng của Công ty khi kinh doanh ngành xăng dầu là các nghiệp vụ mua vào và xuất bán diễn ra với khối lợng lớn hàng ngày. Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để phản ánh nghiệp vụ mua vào và xuất bán hàng hoá thì tại bất kỳ thời điểm nào trong tháng kế toán cũng có thể xác định đợc lợng hàng nhập, xuất, tồn của từng loại hàng xăng dầu. Tuy nhiên, điều đó cũng có nghĩa rằng khối lợng công việc kế toán phải làm vô cùng lớn và đòi hỏi phải luôn đợc sắp xếp hợp lý mới đáp ứng đ- ợc yêu cầu quản lý của hoạt động kế toán này.

- Về phân bổ toàn bộ chi phí nghiệp vụ kinh doanh

Do đặc thù riêng của ngành xăng dầu và đặc thù của Công ty nên Công ty không tách chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mà hạch toán chung và gọi là

chi phí nghiệp vụ kinh doanh. Khi chi phí phát sinh đều đợc tính hết vào hàng tiêu thụ trong kỳ, không phân bổ chờ kết chuyển. Nh vậy dẫn đến việc phản ánh chi phí nghiệp vụ kinh doanh phát sinh trong kỳ là cha chính xác, đặc biệt là chi phí sản xuất kinh doanh ( TK136 ) chiếm một tỷ lệ lớn trong chi phí bán hàng (75%) khiến cho chi phí nghiệp vụ kinh doanh không phù hợp mức doanh thu thực hiện tại kỳ báo cáo.

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán bán hàng ở công ty xăng dầu hàng không việt nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w