2. NHận xét và đánh giá chung
2.3. Về công tác tổ chức kế toán tại công ty
Từ năm 1999, thích hợp với việc thực hiện cơ chế khoán nội bộ, bộ máy kế toán đợc tổ chức phân cấp rất rõ ràng, phù hợp với hoạt động của công ty. Các đơn vị có doanh thu đều phải tự hạch toán đầu vào, đầu ra và xác định kết quả kinh doanh. Sự phân cấp này tạo điều kiện cho các đơn vị có khả năng nắm bắt thông tin chính xác, sát thực về tình hình kinh doanh tại đơn vị mình, khuyến khích họ có các biện pháp thúc đẩy quá trình kinh doanh, khắc phục tình trạng trì trệ, trông chờ ỷ lại vào công ty.
Tuy nhiên, việc quản lý vẫn đảm bảo tính tập trung thống nhất do các bộ phận kế toán tại các đơn vị vẫn phải tuân theo sự chỉ đạo thống nhất từ kế toán trởng.
Về mặt nhân sự, công ty tổ chức tinh giảm gọn nhẹ, phù hợp với quy mô của các đơn vị. Trình độ chuyên môn của các bộ kế toán khác đồng đều, khối l- ợng công việc đợc phân công rõ ràng và hợp lý.
Bên cạnh đó vẫn còn một số mặt hạn chế nh: sổ sách kế toán tại các đơn vị đôi khi còn cha đợc tổ chức, thiết kế một cách khoa học, thống nhất gây khó khăn cho việc kiểm tra, đối chiếu. Tình trạng chứng từ không đợc đánh số thứ tự trớc, ghi không đúng quy cách phải huỷ bỏ còn khá phổ biến. Công tác hớng dẫn và kiểm tra hạch toán kế toán trong công ty còn bị buông lỏng. Công việc hạch toán còn khá thủ công. Mặc dù đã cài đặt kế toán máy song do trình độ sử dụng máy vi tính của nhân viên kế toán còn hạn chế, làm ảnh hởng đến việc áp dụng kế toán vào máy tính.
2.4.Về kế toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.
* Về việc lựa chọn phơng pháp tính giá vốn.
Hiện nay công ty đang sử dụng phơng pháp thực tế đích danh để hạch toán giá vốn hàng hoá, sản phẩm bán ra. Phơng pháp này là phù hợp, vì sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp chủ yếu đợc xuất khẩu theo đơn đặt hàng.
* Về việc xác định thời điểm ghi nhận doanh thu.
Công ty xác định doanh thu tại thời điểm nhận giấy báo Có của Ngân hàng. Nh vậy thời điểm ghi nhận doanh thu là không chính xác, vì theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, doanh thu đợc ghi nhận khi khi hàng hoá đợc giao cho khách hàng và khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Nh vậy việc hạch toán này ảnh hởng đến việc xác định doanh thu của công ty, vì doanh thu chịu ảnh hởng của chênh lệch tỷ giá.
*. Về chi phí thu mua.
Công ty phản ánh chi phí thu mua vào giá gốc của từng lô hàng. Theo đó, kế toán công ty tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình thu mua và phản ánh vào giá gốc của từng lô hàng. Chi phí thu mua đợc mở riêng để theo dõi riêng cho từng nghiệp vụ thu mua.
Hàng hoá của công ty khi bán ra thị trờng thờng đợc bán theo đơn đặt hàng, chính vì vậy hàng thờng đợc thu mua đơn lẻ theo từng loại mặt hàng để xuất khẩu, nên việc hạch toán này là chính xác vì phản ánh đúng giá vốn của từng lô hàng, và việc tập hợp cũng dễ dàng. Cũng do vậy mà công việc kế toán cũng dễ dàng, đỡ vất vả do không cần phải phân bổ chi phí thu mua cho hàng hoá phát sinh trong kỳ.
Tuy nhiên, trong quá trình hạch toán, kế toán không có sổ phản ánh riêng cho từng mặt hàng thu mua, mà chỉ tập hợp trên tài khoản riêng (TK’641), nên việc kiểm tra, đối chiếu gặp khi cần thiết gặp khó khăn. Và việc sử dụng tài khoản riêng nh vậy là không khoa học.
* Về sử dụng tài khoản.
Hiện nay, công ty đang sử dụng tài khoản TK’611 để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất hàng hoá, sản phẩm, nguyên vật liệu.
Việc sử dụng TK’611 “Mua hàng” là không đúng theo quy định của chế độ kế toán. Vì tài khoản này chỉ đợc sử dụng khi doanh nghiệp áp dụng phơng pháp Kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho. Trong thực tế, doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên. Vì các nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập hàng hoá đều đợc phản ánh, theo dõi cập nhật trên
sổ sách liên quan. Giá xuất kho là giá thực tế đích danh (giá không áp dụng trong Kiểm kê định kỳ). Và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ đợc xác định trên cơ sở hàng tồn kho tồn đầu kỳ, giá trị hàng nhập xuất trong kỳ. Với cách phản ánh hàng tồn kho nh vậy, chứng tỏ công ty áp dụng phơng pháp Kê khai thờng xuyên .
Hơn nữa với viẹc sử dụng TK’611 để phản ánh, tạo ra sự khó khăn, khó kiểm tra trong việc theo dõi hàng hoá mua vào, bán ra trong kỳ. Đó là vì:
- Bên Nợ TK’611: bao hàm cả hàng mua về nhập kho, hàng đang đi đ- ờng, hàng tạm nhập tái xuất, hàng nhập sau gia công, chi phí thu mua.
- Bên Có TK’611: bao gồm giá vốn hàng xuất kho (hàng xuất bán qua kho, và hàng xuất bán thẳng không qua kho trong trờng hợp tạm nhập tái xuất), hàng xuất đi gia công.
Nh vậy, việc sử dụng TK’611 là không phù hợp đòi hỏi doanh nghiệp cần thay đổi.
* Về sổ sách.
Nói chung, để phù hợp với đặc trng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu, và yêu cầu quản lý, việc sử dụng hệ thống sổ của doanh nghiệp đợc lập ra là t- ơng đối hợp lý, tuy rằng các sổ này không phù hợp với hệ thống sổ Nhật ký- chứng từ.
Bên cạnh tính phù hợp của hệ thống sổ của công ty, hệ thống sổ của doanh nghiệp có một số tồn tại sau:
- Việc kế toán lập Bảng kê hàng nhập kho và Nhập kho tạo ra sự trùng lặp khi phản ánh giá trị hàng nhập.
- Kế toán không có sổ sách riêng theo dõi riêng cho từng nghiệp vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc. Điều này gây khó khăn khi kế toán tổng hợp các hoạt động liên quan đến từng thị trờng tiêu thụ để lập báo cáo.
- Kế toán không có sổ theo dõi các hoạt động: xuất nhập hàng hoá gia công chế biến, hàng tạm nhập tái xuất, mà chỉ phản ánh trên Tài khoản 611, lấy số tổng cộng để vào các sổ liên quan.
*. Chi phí thu mua và chi phí bán hàng trong trờng hợp tạm nhập tái xuất.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, chi phí thu mua là chi phí liên quan đến hàng mua về trớc khi doanh nghiệp nhập kho hoặc trớc khi xuất bán thẳng;
còn chi phí bán hàng là chi phí liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá bán ra. Tuy nhiên, tại công ty, toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình từ nhập hàng đến khi hàng giao cho bên mua thứ 3 đều đợc hạch toán vào giá vốn hàng bán. Cách hạch toán này là không chính xác, vì chỉ có chi phí thu mua mới thuộc giá vốn hàng bán.