Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo giới, tuổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật chẩn đoán nhanh Vibrio cholerae gây dịch tiêu chảy cấp tại tỉnh Thái Nguyên năm 2008 (Trang 40 - 46)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiờn cứu

3.1.1.Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo giới, tuổ

Giới tớnh và lứa tuổi là một trong những đặc điểm được chỳng tụi quan tõm kết hợp với yếu tố dịch tễ khi tiến hành lấy mẫu xem khả năng bị mắc bệnh tả ở giới nào hoặc độ tuổi bao nhiờu. Nờn trong quỏ trỡnh tiến hành thu thập mẫu bệnh phẩm trờn bệnh nhõn, chỳng tụi thu thập được một số thụng tin về sự phõn bố theo giới tớnh và nhúm tuổi như sau:

Bảng 3.1. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo giới, tuổi

Giới n X ± SD Trung vị min - max Nữ 164 34,2±14,5 34(24-45) 8 - 67

P> 0,05

Nam 106 31,8±15,5 34(17-44) 5 - 68

Tổng 270 33,3±14,9 34(21-45) 5 - 68

Bảng phõn bố đối tượng nghiờn cứu ( Bảng 3.1; bảng 3.2; biểu đồ 3.1) cho thấy nhúm tuổi thấp nhất đối với nữ là 8 và đối với nam là 5; độ tuổi cao nhất đối với nữ là 67 đối với nam là 68. Kết quả cho thấy sự khỏc biệt về tuổi giữa cỏc bệnh nhõn nam và nữ khụng cú ý nghĩa thống kờ ( P > 0,05 )

10 18 22 18 22 46 79 95 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

5-10 Tuổi > 50 Tuổi 11-20 Tuổi 41 - 50 Tuổi 31-40 Tuổi 21-30 Tuổi

Số mẫu thu thập tớnh theo độ tuổi

Biểu đồ 3.1. Đỏnh giỏ độ tuổi trong thu thập mẫu

Nghiờn cứu của Nguyễn Đăng Hiền và cộng sự (2008 ) cho kết quả trong tổng số 1.808 trẻ em nhập viện do tiờu chảy cú tới 1.018 trẻ tiờu chảy cấp do virut Rota và hầu hết cỏc trường hợp này thường xuất hiện chủ yếu trong 3 năm đầu khi trẻ mới sinh [12].

Trong nghiờn cứu chỳng tụi khụng đỏnh giỏ tỏc nhõn do virut Rota, chỉ tham khảo qua điều trị của thầy thuốc, chủ yếu dựa vào cỏc biểu hiện lõm sàng để loại bỏ nguyờn nhõn gõy tiờu chảy do vi rỳt nờn lứa tuổi 5-10 thu thập được 10 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 3,6 % , Lứa tuổi này cú tỷ lệ nghi mắc tả thấp cũng phự hợp với cỏc nghiờn cứu khỏc vỡ sự biến động của lứa tuổi này khụng lớn mọi sinh hoạt phụ thuộc gia đỡnh, nếu cú thời gian chỳng tụi đỏnh giỏ thờm tỏc nhõn do virut Rota ở lứa tuổi mới sinh đến 10 tuổi thỡ ý nghĩa nghiờn cứu sẽ mở rộng hơn. Nghiờn cứu của M.Ehara và cộng sự (2004) cho rằng nguy cơ mắc bệnh tả của trẻ em dưới 15 tuổi thường tăng vào đầu vụ dịch [55]. Nghiờn cứu của Thẩm Chớ Mục (1994) cho kết quả ngược lại cho rằng nhúm tuổi này lại tăng vào cuối vụ dịch [28]. Tuy nhiờn cỏc kết quả trờn cũng chỉ dừng lại đỏnh giỏ một vụ dịch nhưng cũng cú thể là những gợi mở cho cỏc nghiờn cứu tiếp theo trong chương trỡnh phũng chống cỏc bệnh tiờu chảy ở

Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhõn theo tuổi Tuổi Số mẫu Tỷ lệ (%) 5 -10 10 3,60 11-20 22 8,15 21 -30 95 35,17 31-40 79 29,15 41-50 46 17,36 >50 18 6,57 Tổng cộng 270 100

Lứa tuổi từ 21- 30 thu thập được 95 mẫu chiếm tỷ lệ 35,17 % lứa tuổi 31- 40 thu thập được 79 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 29,15 % sau đến lứa tuổi 41 – 50 chiếm tỷ lệ 17,36 % ( Bảng 3.2 ). Đõy là những lứa tuổi lao động quan trọng trong xó hội và cú tỷ lệ mắc tả cao nhất so với cỏc lứa tuổi khỏc, ở lứa tuổi này cú nhiều mối liờn quan về yếu tố dịch tễ như đi học, đi cụng tỏc, đi làm…và điều đặc biệt sinh hoạt ăn uống ở quỏn cơm bỡnh dõn nờn yếu tố vệ sinh khụng đảm bảo. Nghiờn cứu Thẩm Chớ Mục (1996) đó đỏnh giỏ vai trũ của thực phẩm và vệ sinh của người phục vụ kết quả là 28,7 % số mẫu thực phẩm khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh và 20 % mẫu bàn tay nhõn viờn khụng đạt tiờu chuẩn [27].

Phan Đạo và cộng sự cho rằng trong thời gian đỉnh của vụ dịch tỷ lệ phõn lập được vi khuẩn tả cao trờn 50% [9]. Với nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ phõn lập dương tớnh vi khuẩn tả là 5,93 %. Qua điều tra yếu tố dịch tễ của cỏc bệnh nhõn trước khi vào viện cú 11 bệnh nhõn mắc bệnh tả cú nguồn lõy nhiễm mầm bệnh từ Hà Nội chiếm tỷ lệ 68,75 %. Phải chăng tại tỉnh Thỏi Nguyờn chưa đến điểm đỉnh của vụ dịch mà tỷ lệ mắc bệnh do yếu tố bờn ngoài đưa đến sau đú được phỏt hiện.

Phõn bố nhúm đối tượng theo giới tớnh

39.30%

60.70%Nữ Nam Nữ Nam

Biểu đồ 3.2. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo giới tớnh

Nhỡn chung bệnh tả khụng phõn biệt theo giới tớnh, mọi người đều cú thể mắc bệnh. Nghiờn cứu của Vũ Minh Hương và cộng sự (1994 ) cho biết tỷ lệ dương tớnh ở nữ là 57,88 % và ở nam giới là 42,12 % [16]. Theo nghiờn cứu của Dalsgaard A và cộng sự (1997) ở Peru đó xảy ra vụ dịch tả tỏc nhõn do V. cholerae O1 đó cú 230 người mắc tiờu chảy cấp trong đú tỷ lệ nữ mắc bệnh là 59,24 % và nam giới mắc bệnh là 40,76 % [54]. Kết quả ( Biểu đồ 3.2) cho thấy tỷ lệ nữ mắc tiờu chảy cấp là 60,7 % và nam 39,3 % cũng phự hợp với nhận xột của cỏc tỏc giả trờn ( Biểu đồ 3.2 ).

Bảng 3.3. Phõn bố bệnh nhõn dƣơng tớnh V. cholerae theo giới tớnh

Giới tớnh Mắc tả Tỷ lệ %

Nam 9 56,25

Nữ 7 43,75

Tổng 16 100

Phõn bố bệnh nhõn dương tớnh V. cholerae theo giới tớnh cho kết quả 9 bệnh nhõn nam mắc chiếm tỷ lệ 56,25 % trong khi đú nữ cú 7 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 43,75 % ( Bảng 3.3 )

Tất cả cỏc lứa tuổi đều cú thể mắc tả, nhưng cú tỏc giả cho rằng ở lứa tuổi trẻ và tuổi cao trờn 50 tuổi cú tỷ lệ mắc cao [18], [45], nghiờn cứu của CDC (2004) nhận xột khi khụng kiểm soỏt yếu tố dịch tễ dịch sẽ lan rộng trong cộng đồng lỳc đú lứa tuổi từ 26-50 tỷ lệ mắc sẽ thấp hơn so với lứa tuổi từ 1-18 tuổi hoặc tuổi trờn 50 [49], phải chăng sức đề khỏng của trẻ em và người cao tuổi yếu nờn tỷ lệ mắc bệnh cao.

Hiện nay chưa cú nghiờn cứu nào đưa ra một thang tuổi nhất định cú tớnh chất mẫu về cỏc trường hợp mắc tả. Nhận xột của chỳng tụi cũng phự hợp với nhận xột nghiờn cứu của Thẩm Chớ Mục về đỏnh giỏ đặc điểm dịch tễ học bệnh tả qua cỏc vụ dịch ở Nam Hà tỷ lệ nam giới chiếm tỷ lệ 54,38 % [27].

3.1.2. Phõn bố lấy mẫu bệnh nhõn theo địa điểm lấy mẫu

Cỏc mẫu trong nghiờn cứu được thu thập là lấy mẫu phõn của những bệnh nhõn đến điều trị tại 6 khoa lõy của bệnh viện trờn địa bàn tỉnh với tiờu chuẩn lựa chọn là những bệnh nhõn mắc bệnh tiờu chảy cấp, với cỏc triệu chứng lõm sàng điển hỡnh nghi mắc tả, khụng sốt. Kết quả được trỡnh bày tại ( Bảng 3.4 ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.4. Tỷ lệ thu thập mẫu cỏc địa điểm nghiờn cứu

húa

Địa điểm lấy mẫu Tỷ lệ

(%)

BV1 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thỏi Nguyờn

45,19

BV2 Bệnh viện Đa khoa huyện Đồng Hỷ 14,07

BV3 Bệnh viện C 12,59

BV4 Bệnh viện A 10,74

BV5 Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ 8,89

BV6 Bệnh viện Đa khoa huyện Định Húa 8,52

Tổng: 100

Trờn 6 bệnh viện lấy mẫu cho thấy: BV1 là bệnh viện trực thuộc Trung ương nằm trung tõm tỉnh Thỏi Nguyờn, Thành phố Thỏi Nguyờn cú diện tớch 177 km2, dõn số 294.759 người với một trường Đại học Thỏi Nguyờn gồm 6 trường Đại học thành viờn và hơn 20 trường trung cấp, cao đẳng, số giường bệnh trờn 500 giường do vậy số bệnh nhõn nhõn nghi mắc tả cũng chiếm tỷ lệ cao. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy số bệnh nhõn mắc bệnh tiờu chảy cấp nghi tả ở BV1 chiếm tỷ lệ cao nhất 45,19 %. Ngược lại ở BV6 là huyện Định Húa số mắc tiờu chảy cấp nghi tả chiếm tỷ lệ thấp 8,52 % điều này cũng phự hợp với tỡnh hỡnh mắc chung vỡ huyện Định Húa cỏch trung tõm

tỉnh Thỏi Nguyờn 50 km, cú diện tớch rộng 520,75 km2

với dõn số 90.000 người, số giường bệnh trờn 200, phải chăng với diện tớch rộng mật độ dõn cư thưa yếu tố dịch tễ khụng nhiều nờn khả năng lõy nhiễm cũng giảm.

122 38 34 38 34 29 24 23 0 20 40 60 80 100 120 140 Số luợng BV1 BV2 BV3 BV4 BV5 BV6

Khu vực nghiờn cứu

Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo địa điểm lấy mẫu

Biểu đồ 3.3. Số mẫu thu thập tại 6 bệnh viện trong quỏ trỡnh nghiờn cứu

Kết quả (Biểu đồ 3.3 ) cho thấy tại BV1 thu thập được mẫu của 122 bệnh nhõn, cỏc bệnh viện cũn lại thu thập được từ 23 – 38 bệnh nhõn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật chẩn đoán nhanh Vibrio cholerae gây dịch tiêu chảy cấp tại tỉnh Thái Nguyên năm 2008 (Trang 40 - 46)