Thương nhớ miền Nam bằng tỡnh cảm ruột thịt gắn bú

Một phần của tài liệu Những đặc điểm tiêu biểu của thơ thời kỳ 1954 - 1964.pdf (Trang 78 - 84)

7. Cấu trỳc luận văn

2.4.1. Thương nhớ miền Nam bằng tỡnh cảm ruột thịt gắn bú

Yờu cầu thể hiện tỡnh cảm gắn bú ruột thịt Bắc Nam và niềm mong muốn tha thiết thống nhất nước nhà của toàn dõn đó được nhiều nhà thơ quan tõm và tạo nờn cảm hứng của mạch thơ viết về miền Nam, về sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà.

Từ những năm 1946 Bỏc Hồ đó từng núi sau khi đi đàm phỏn ở Pari về: “Một ngày Tổ quốc chưa thống nhất, là một ngày tụi ăn khụng ngon ngủ khụng yờn”. Năm 1955, Bỏc nờu lờn thành “chõn lý”: “Đồng bào Nam Bộ là dõn nước Việt Nam, sụng cú thể cạn nỳi cú thể mũn song chõn lý đú khụng

bao giờ thay đổi”, “Miền Nam luụn luụn ở trong trỏi tim tụi”, “Miền Nam là mỏu của mỏu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam”, “Nam Bắc là một nhà, là anh em ruột thịt quyết khụng thể chia cắt được”. Nhằm khắc sõu chõn lớ và tỡnh cảm đú từ trong lũng Bỏc chuyển đến mỗi chỳng ta cỏc nhà thơ đó cú những cõu thơ thấm thớa về tỡnh cảm Bắc Nam. Bắc Nam là “con một cha,

nhà một núc” (Tố Hữu), “Tỡnh Bắc Nam chung chảy một dũng - Khụng

ghềnh thỏc nào ngăn cản được” (Tế Hanh). Khụng thể tỏch rời miền Nam và

miền Bắc. Tỡnh yờu miền Nam và tỡnh yờu miền Bắc thống nhất với nhau:

Càng nhớ miền Nam, càng yờu miền Bắc Càng yờu miền Bắc, càng nhớ miền Nam Mối tỡnh ấy trong tim tụi thống nhất Trong khụng gian và trong suốt thời gian

(Gửi miền Bắc - Tế Hanh)

Nhưng trong thực tế, đế quốc Mỹ đó dó tõm chia cắt đất nước ta làm hai “Tổ quốc”. Vĩ tuyến 17 trở thành vĩ tuyến mỏu, chia lỡa ngăn cỏch Bắc - Nam:

Chỳng muốn xộ bản đồ ta ra làm hai Tổ quốc Xộ thõn thể ta thành mỏu thịt đụi miền

Xộ nhõn dõn ta thành hai dũng trong, đục Để tõm hồn ta thành khi nhớ khi quờn

(Đừng quờn - Chế Lan Viờn)

Bọn giặc Mỹ và tay sai đó gõy nờn những tội ỏc tày trời trờn mảnh đất miền Nam. Gõy bao thảm cảnh, li tỏn, chia lỡa tang túc “Nú làm vợ chồng xa nhau”, làm cho “chợ bỳa lạnh màu khăn tang”:

Nú chẳng muốn cho con ta hỏt Chẳng muốn cho gặp Bỏc gần cha Nú toan xộ nước chia nhà

Nú mong ruộng lỳa thành ra chiến trường

Qua tin tức thư từ, đài bỏo, Nguyễn Bớnh như nhỡn thấy trước mắt mỡnh miền Nam đất nước thõn yờu năm xưa giờ đõy đang chỡm trong lửa đạn tơi bời, nơi đõy cũng đầy mỏu chảy sương rơi. Cỏi văn hoỏ gốc, cỏi đạo lớ gốc của người Việt Nam là thế, trong cuộc sống sung sướng khụng thể quờn những người thõn của mỡnh đang phải chịu vụ vàn khổ đau:

Vui đất Bắc cũi tàu xưởng mỏy Loạn miền Nam lửa chỏy rui nhà Ngoài này đẹp lỳa tươi hoa

Thương em trong ấy khổ ba bốn tầng

(Gửi người vợ miền Nam - Nguyễn Bớnh)

Những năm thỏng ấy cả nước hướng về miền Nam, khụng giõy phỳt nào nguụi nỗi nhớ miền Nam. Hai tiếng “Miền Nam” trở thành hai tiếng thiờng liờng, ruột thịt “nhức nhúi tim gan”, tượng trưng cho “mối tỡnh chung thuỷ khụng tan” tượng trưng cho những gỡ đẹp nhất và anh dũng nhất:

Nếu tõm sự cựng ta, bạn hỏi

Tiếng nào trong muụn ngàn tiếng núi Như nỗi niềm nhức nhúi tim gan? Trong lũng ta, hai tiếng: Miền Nam !

(Miền Nam - Tố Hữu)

Nỗi đau đớn xút xa về tỡnh cảnh đất nước bị chia cắt đó thành tỡnh cảm thường trực của cỏc nhà thơ, tạo nờn những cảm xỳc sõu lắng và là nội dung trữ tỡnh của hàng loạt bài thơ xỳc động viết về sụng Bến Hải “bờn lở bờn bồi”, về cầu Hiền Lương “bờn nhớ bờn thương” về con súng Cửa Tựng “súng cuộn trong tim”, về vĩ tuyến 17 chia cắt thõn hỡnh Tổ quốc thành hai nửa, “hai bờ Nam Bắc nhỡn đau”.

Nhỡn dũng sụng Hiền Lương, Hoàng Trung Thụng khụng thể khụng đau đớn:

Một dũng sụng như dũng lệ chia hai Một khỳc cầu như hàm răng nghiến chặt

Để rồi:

Tụi hỏi giú mõy, hỏi cõy, hỏi nước Quờ hương ta một nửa đõu rồi

(Sương mự bờn kia sụng Bến Hải - Hoàng Trung Thụng)

Nhà thơ Tế Hanh Núi chuyện với sụng Hiền Lương mà lặng đi trước cảnh mõy trời sụng nỳi liền dải mà quờ hương phải chịu chia lỡa:

Trời vẫn xanh một màu Quảng trị Tận chõn trời mõy nỳi cú chia đõu!

Cảnh đất nước bị chia cắt ở một dũng sụng và những nhịp cầu đó gieo vào lũng nhà thơ bao xút xa căm giận. Cõu thơ như rung lờn những xỳc động, vừa nộn căm giận xút xa, vừa như muốn trào nước mắt:

Sao đến chỗ ni ?

Trước mắt tụi như cú hào sõu ngăn lại?

Đất Việt Nam, người Việt Nam khụng bước tới ? Mắt mải nhỡn, mũn hết nửa con ngươi

Thõn đứng đõy, thõn chết nửa con người Lời tụi núi, lời tụi nghe đứt đoạn

(Súng vỗ cửa Tựng - Lưu Trọng Lư)

Cửa Tựng nơi dũng sụng cắt chia đất nước, nơi tội ỏc và búng đen của kẻ thự đó hiện hỡnh trước mặt, Hoàng Trung Thụng cảm thấy thiờn nhiờn tạo vật cũng bị những ngăn cỏch xút xa căm giận ấy làm cho đổi thay:

Trời hụm nay vừa mưa vừa nắng Mõy hụm nay vừa trắng vừa đen Biển hụm nay vừa trong vừa đục Sỏng hụm nay vừa động vừa yờn

…Tụi đứng nghe biển quờ hương gầm thột Súng cuộn trong tim, giú chạy trong đầu

Trong thơ viết về đề tài miền Nam, người đọc dễ dàng nhận thấy nỗi xút xa đau đớn của mỗi con người khi đất nước bị chia cắt. Tế Hanh tha thiết

Nhớ con sụng quờ hương trong cả giấc “chiờm bao”:

Tụi nhớ khụng nguụi ỏnh sỏng màu vàng Tụi quờn sao được sắc trời xanh biếc Tụi nhớ cả những người khụng quen biết

(Tế Hanh - Nhớ con sụng quờ hương)

Cũng như Tế Hanh, Thanh Tịnh Nhớ Huế quờ tụi

Mười một năm trời mang Huế theo Rừng cao nắng tắt búng cheo leo Giọng hũ mỏi đẩy vờn mõy nỳi Man mỏc sụng Hương biếc đỉnh đốo Bao độ thu về thu lại qua

Huế tụi thăm thẳm nhớ con xa Thờm mựa phượng nở hoa màu đỏ Càng phục canh sương rộn tiếng gà

(Nhớ Huế quờ tụi - Thanh Tịnh)

Huế là quờ mẹ, Huế đó chứng kiến những yờu thương vui buồn của nhà thơ từ lỳc mới lọt lũng mẹ cho nờn, càng gắn bú, càng yờu thương. Thương Huế, yờu quý miền Nam. Chớnh vỡ tỡnh cảm tha thiết với miền Nam mà nghe cũi một chuyến tàu chạy dọc đường Nam Bộ nhà thơ cú cảm xỳc:

ễi đõu phải con tàu ! Trỏi tim ta đú Tiếng đập thỡnh thịch, muốn vỡ làm đụi ! Ta biết em rất khoẻ, tim ơi

Khụng khúc đấy. Nhưng sao mà núng bỏng Như lửa chỏy trong lũng ta giú lộng ?

…xút xa, da diết nhớ thương Miền Nam

ễi miền Nam vỡ sao mỗi lỳc Mõy chiều xa bay giục cỏnh chim Đờm khuya một tiếng bầu tiếng trỳc Một cõu hũ cũng động trong tim Vỡ sao chẳng ngày vui trọn vẹn Như bõng khuõng việc hẹn chưa làm Vỡ sao miếng cơm ăn bỗng nghẹn ? - Một nửa cũn cay đắng miền Nam

(Miền Nam - Tố Hữu)

Mọi sự vật chung quanh đều gợi cho nhà thơ Tố Hữu nhớ đến miền Nam. Một ỏng mõy chiều, một cỏnh chim bay, một giọng hũ, một tiếng đàn trong đờm khuya… cũng đều làm xao xuyến tõm hồn phong phỳ nhạy cảm của nhà thơ. Chỳng ta cũng hiểu ngay rằng mỡnh chưa thể yờn vui khi chiến tranh diễn ra khốc liệt trờn nửa nước. Cựng chung tõm sự với nhà thơ Tố Hữu và cỏc nhà thơ miền Nam, “nỗi nhớ quờ hương là giú thổi liờn hồi” trong tỡnh cảm đằm sõu chỏy bỏng của nhà thơ Lờ Anh Xuõn khi nhớ về quờ nội:

Quờ nội ơi!

Mấy năm trời xa cỏch

Đờm nay ta nằm nghe mưa rơi Nghe tiếng trời gầm xa lắc Cớ sao lũng thấy nhớ thương.

Từ mảnh đất hoà bỡnh, yờn vui nhớ về một vựng quờ khúi lửa khổ đau. Tế Hanh luụn giữ được tỡnh cảm của một người con quờ hương õn tỡnh, thuỷ chung. Với nhà thơ, quờ hương miền Nam là “chiếc tổ ấm cỏnh chim thường

trở lại - Trờn con đường vạn dặm xa khơi”. Cho dự cú đi “trờn con đường vạn

(Tiếng súng - Tế Hanh). Quờ nhà đú đõu chỉ là “Một làng chài bờn sụng” “làng chài cỏch biển nửa ngày sụng” mà là cả quờ Nam:

Tụi hụm nay sống trong lũng miền Bắc Sờ lờn ngực nghe trỏi tim thầm nhắc Hai tiếng thiờng liờng, hai tiếng miền Nam

(Nhớ con sụng quờ hương - Tế Hanh)

Cú thể núi tỡnh cảm miền Nam đó trở thành mỏu thịt gắn bú khụng thể chia cắt trong lũng mỗi người - miền Nam luụn trong lũng miền Bắc. Trong thơ luụn vọng tiếng hai miền “Từng ngọn cỏ, cành cõy miền Bắc - Vẫn rung rinh theo giú tự miền Nam - Cả hai miền xao xuyến tiếng ve ran” và “mỗi lần nhỡn yờn tĩnh khoảng trời xanh - Tụi cứ nhớ khoảng trời cũn lửa đạn”. Miền Nam trong trỏi tim mỗi người “như nỗi niềm nhức nhối tim gan?”, “như mối tỡnh chung thuỷ khụng tan”

(Miền Nam). Tỡnh cảm đú đó trở thành nội lực thụi thỳc cỏc nhà thơ hành

động “vỡ miền Nam ruột thịt”.

Và thực tế, những người con yờu quý như Lờ Anh Xuõn đó tỡnh nguyện “trở về quờ cũ” chiến đấu và hiến dõng trọn vẹn cuộc đời mỡnh cho “xứ sở quờ hương” miền Nam. Đú là ý thức trỏch nhiệm của mỗi người: “Tụi khụng

để thỏng ngày thành nước chảy, Sống sao cho xứng với miền Nam (Bài thơ

thỏng bảy - Tế Hanh). Biến mỗi tấm lũng của người dõn miền Bắc là “một

tấm lũng bốc lửa miền Nam”.

Một phần của tài liệu Những đặc điểm tiêu biểu của thơ thời kỳ 1954 - 1964.pdf (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)