7. Cấu trỳc luận văn
2.4.3. Biến đau thương thành sức mạnh kiờn cường
Từ nhớ thương, căm giận, thơ cũn bày tỏ lũng cảm phục đối với những con người đầy quả cảm, những tấm gương anh hựng và những chiến thắng lẫy lừng của đồng bào miền Nam. Mảng thơ thời kỡ này làm sỏng đẹp chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng Việt Nam. Đú là hỡnh ảnh Người con gỏi Việt Nam - Trần Thị Lý chiến đấu đến giọt mỏu cuối cựng để bảo vệ những chõn lý đẹp đẽ nhất của loài người:
Điện giật dựi đõm, dao cắt, lửa nung
Khụng giết được em người con gỏi anh hựng
(Người con gỏi Việt Nam - Tố Hữu)
Người con gỏi vinh quang quờ ở Gũ Nổi, Kỳ Lam - đõy là người con gỏi Việt Nam, vỡ quờ hương, vỡ Tổ quốc, vỡ loài người mà hy sinh, người con gỏi anh hựng Trần Thị Lý xứng đỏng được cả nước nõng niu và chăm súc. Chị đó chiến thắng cỏi chết, chiến thắng sự tàn bạo của chế độ Mỹ - Diệm. Chị đó trở về trong sự yờu thương, trỡu mến của cả nước:
Từ cừi chết, em trở về, chúi lọi Như buổi em đi ngọn cờ đỏ gọi Em trở về người con gỏi quang vinh Cả nước ụm em khỳc ruột của mỡnh
(Người con gỏi Việt Nam - Tố Hữu)
Và anh Nguyễn Văn Trỗi bất khuất “chết như sống anh hựng vĩ đại” “Trỏi tim lớn khụng sợ gỡ sỳng đạn”:
Anh bước lờn, nhức nhúi chõn đau Dỏng hiờn ngang vẫn ngẩng cao đầu Quần ỏo trắng một màu thanh khiết Thõn gầy yếu mạnh hơn cỏi chết
(Hóy nhớ lấy lời tụi - Tố Hữu)
Cỏi chết của anh Hải là một tấm gương hy sinh kiờn cường của hàng ngàn, hàng vạn đồng bào miền Nam. Anh bị giặc bắt, cho vào bao quăng xuống biển. Bà con thụn xúm đi lưới vớt được xỏc anh, “Cả thụn xúm rựng rựng ra bói chật”. Nỗi đau đớn và sức chịu đựng của chị Duyờn khi chồng chị bị bắt, một mỡnh chị nuụi con thơ trong cảnh đúi rột và bị uy hiếp mọi bề “Cơn đúi võy quanh cựng búng chết”. Nhưng tỡnh thương yờu đựm bọc của bà con đó giỳp chị đứng vững và trả thự cho chồng:
Những hỡnh ảnh thõn yờu như nến thắp Dỡu dắt Duyờn từng bước giữa đờm đen
(Chị Duyờn anh Hải - Tế Hanh)
Cựng những người con tiờu biểu của “miền Nam anh dũng tuyệt vời - miền Nam trong lửa đạn sỏng ngời”.
Hai tiếng Miền Nam, vang vọng trong thơ với những õm hưởng hào hựng nhất:
ễi Tổ quốc giang sơn hựng vĩ Đất anh hựng của thế kỷ hai mươi Hóy kiờu hónh trờn tuyến đầu chống Mỹ Cú miền Nam, anh dũng tuyệt vời.
“Miền Nam - Ngọn đốn mặt biển giữa đờm đụng đỏ lửa đưa đường”. Ngay trong mỏu lửa chiến tranh gian khổ nhất, cỏc nhà thơ tin tưởng mónh liệt vào sự nghiệp cỏch mạng giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước:
Đường giải phúng mới đi một nửa Nửa mỡnh cũn trong lửa nước sụi Một thõn khụng thể chia đụi Lửa gươm khụng thể cắt rời nỳi sụng Gươm nào chộm được dũng Bến Hải Lửa nào thiờu được dải Trường Sơn Căm hờn lại giục căm hờn Mỏu kờu trả mỏu, đầu van trả đầu !
Lũng tin thật là vững vàng:
Miền Nam đi trước về sau
Bước đường cỏch mạng dài lõu đó từng Đước đó mọc thành rừng gỗ cứng
Giú càng lay càng dựng thành đồng Trăm sụng về một biển Đụng
Bắc Nam lại sẽ về trong một nhà !
Như vậy, từ những vần thơ viết về miền Nam, về đấu tranh thống nhất đất nước đó phỏt triển thành dũng mạch dạt dào, phản ỏnh đa dạng về hiện thực phong phỳ của đời sống cỏch mạng miền Nam. Bằng những tỡnh cảm ruột rà thành thực và xỳc cảm sõu lắng của nhà thơ, mảng thơ đặc sắc này đó tạo được những rung động xút xa trong cụng chỳng, gúp một phần thiết thực vào cụng cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Chủ nghĩa xó hội đó mở ra cho thơ một đối tượng và khả năng phản ỏnh rộng lớn, dồi dào, khụng chỉ quẩn quanh, hạn chế trong một dải đất, một quờ hương quen thuộc mà đó đưa thơ đến mọi chõn trời. Cảm hứng về đất nước, về Đảng, về Bỏc Hồ kớnh yờu và miền Nam anh dũng đó mang đến cho thơ ca giai đoạn này những cảm xỳc chõn thành, đề tài thơ phong phỳ và tạo nờn sự đa dạng trong giọng điệu thơ.
Chương 3
THƠ THỜI KỲ 1954 - 1964 NHèN TỪ CÁC XU HƯỚNG KHÁM PHÁ, THỂ HIỆN
Từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm (1945) qua khỏng chiến chống Phỏp và giai đoạn 1954 - 1964, thơ đó cú bước phỏt triển liờn tục mạnh mẽ và đạt được những thành tựu rừ rệt. Trờn cơ sở thống nhất về lý tưởng xó hội và tư tưởng thẩm mỹ, nền thơ cỏch mạng Việt Nam là nền thơ chiến đấu theo hướng gắn bú chặt chẽ với đời sống: Vừa phản ỏnh kịp thời sinh động mọi vấn đề, khớa cạnh của đời sống, vừa cố gắng tổng hợp khỏi quỏt những vấn đề lớn của đất nước, dõn tộc, thời đại; vừa đi vào chiều sõu của suy tưởng, triết lớ khỏi quỏt được những vấn đề của đời sống một cỏch sắc sảo giàu chất trớ tuệ; vừa kế thừa truyền thống, vừa nỗ lực khỏm phỏ tỡm tũi cỏch tõn, mở rộng khả năng biểu hiện để cú thể chuyển tải một cỏch tốt nhất những nội dung phong phỳ, đa dạng của hiện thực. Trong thơ đó cú sự kết hợp nhuần nhị của nhiều giọng điệu đú là tiếng núi trữ tỡnh quen thuộc kết hợp một cỏch nhuần nhị tự nhiờn với chất tự sự, giọng sử thi, giọng chõm biếm đả kớch, giọng chớnh luận, suy tưởng triết lý. Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố lóng mạn và hiện thực đó tạo cho thơ chất khoẻ khoắn, vững chói vừa khiến thơ tạo được những rung cảm sõu xa trong cụng chỳng.
Cú thể núi, so với thơ chống Phỏp thơ 1954 - 1964 đó cú những tỡm tũi và khỏm phỏ mạnh ở trờn hai phương diện nội dung tư tưởng và nghệ thuật biểu hiện. Những tỡm tũi khỏm phỏ của thơ đa dạng sinh động ở nhiều cấp độ. Ở phần này chỳng tụi tập trung khảo sỏt ba xu hướng chớnh:
3.1. XU HƯỚNG KHÁI QUÁT TỔNG HỢP
Từ sau hoà bỡnh (1954), do yờu cầu nhận thức cuộc sống ngày một sõu hơn, cao hơn; một cuộc sống mới; sự kiện mới đặt ra cho nhà thơ, đũi hỏi nhà thơ phải ý thức được nhiệm vụ của mỡnh, mụi trường của mỡnh, đú là “hoạt
động sụi nổi trờn thực tiễn” tức là phải hành động, hoà mỡnh vào cuộc sống chung của nhõn dõn của đất nước. Bỏm sỏt cuộc sống, đi vào nhiều hướng và cắm sõu cắm lõu dài ở cỏc mảng hiện thực, xỏc lập đỳng đắn quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội, giữa nghệ sĩ và cụng dõn, giữa văn học và những yờu cầu của cỏch mạng. Trờn cơ sở xó hội phỏt triển trong sự tổng hoà giữa quỏ khứ hiện tại tương lai của những tri thức truyền thống và hiện đại đũi hỏi “người sỏng tỏc phải cú tầm nhỡn mới, một trỡnh độ văn hoỏ cao và một khả năng tổng hợp” [48,263]. Nhà thơ khụng phải trỡnh bày dưới dạng những khỏi niệm, những chõm ngụn, định lý, mà phải được biểu đạt, phải được trỡnh bày thụng qua những hỡnh ảnh, những chi tiết cụ thể sinh động trong những hỡnh tượng thơ đầy cảm xỳc và suy nghĩ. “Năng lực khỏi quỏt phụ thuộc vào rất nhiều trỡnh độ tư tưởng, liờn tưởng triết học và khụng thể thiếu được vốn sống. Khỏi quỏt được hỡnh thành qua rất nhiều cỏi cụ thể và cỏi cụ thể phải được nõng lờn khỏi quỏt làm màu mỡ cho khỏi quỏt. Vỡ vậy “Nhà thơ phải biết nắm lấy cỏi riờng biệt và từ đú, nếu cỏi riờng biệt là chõn chớnh, nhà thơ sẽ biểu hiện cỏi khỏi quỏt [21,138]. Do vậy xó hội phỏt triển đến trỡnh độ nào đú thỡ xu hướng khỏi quỏt tổng hợp mới cú điều kiện bộc lộ rừ [48,263]. Nhỡn lại tiến trỡnh vận động, phỏt triển của thơ Việt Nam hiện đại cú thể thấy: Đưa thơ về với đời sống, cố gắng phản ỏnh, ụm trựm cho được những nột cụ thể, sinh động của cuộc sống, đú là một nỗ lực, một thành cụng, một đúng gúp lớn của thơ giai đoạn chống Phỏp. Nhỡn lại thơ chống Phỏp nhà thơ Chế Lan Viờn nhận xột: “Ở cuộc khỏng chiến trước, chỳng ta nặng nhiều về tả, chạy theo mà tả”, khả năng khỏi quỏt tổng hợp của thơ cũn hạn chế. Sau hoà bỡnh (1954) những bậc thang đi lờn trong nhận thức trong tư tưởng, trong tỡnh cảm của dõn tộc và của mỗi người cầm bỳt khụng dừng lại ở dạng phản ỏnh kịp thời, mụ tả trần thuật cụ thể, trực tiếp hiện thực mà vươn lờn nờu được những vấn đề sõu sắc về đất nước, con người, về hiện tại và tương lai, về dõn tộc và thời đại… Đú cũng là
một xu hướng tất yếu của thơ nhằm đỏp ứng ngày càng tốt hơn những đũi hỏi của cuộc sống, của cụng chỳng đối với nền thơ Cỏch mạng. Tuỳ theo đối tượng thẩm mỹ, khả năng khỏm phỏ, sỏng tạo của mỗi nghệ sỹ, tớnh khỏi quỏt tổng hợp của mỗi nhà thơ được thể hiện ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau ở cõu chữ, ở cả đoạn thơ, ở chủ đề, cấu tứ đến hỡnh tượng hoặc chủ đề toàn bài,… Ở phạm vi đề tài chỳng tụi chỉ đi vào hai phương diện chủ đề và cấu tứ:
3.1.1. Cú thể thấy thơ ca giai đoạn này đó vươn lờn tầm khỏi quỏt trờn hầu hết cỏc chủ đề, từ những chủ đề rộng lớn như Đất nước Việt nam, con người Việt Nam, Đảng - Bỏc Hồ kớnh yờu, những vấn đề nhõn sinh - thế sự đến những vấn đề thuộc suy nghĩ, tõm trạng riờng của mỗi con người. Nếu như ở giai đoạn khỏng chiến chống Phỏp những chủ đề này thường mới chỉ được cảm nhận, khỏm phỏ và thể hiện ở những gúc độ cụ thể thỡ đến giai đoạn 1954 -1964 đó vươn lờn một thế đứng mới, một tầm nhỡn mới ở “…Đỉnh cao muụn trượng”:
Ta đứng đõy mắt nhỡn bốn hướng Trụng lại nghỡn xưa, trụng tới mai sau Trụng Bắc, trụng Nam, trụng cả địa cầu
(Bài ca mựa xuõn 61 - Tố Hữu)
Những đối tượng thẩm mỹ này được nhà thơ cảm nhận trong mối quan hệ tổng thể trờn mạch thời gian: Quỏ khứ - hiện tại - tương lai và một khụng gian rộng lớn dõn tộc - thời đại. Tổ quốc, Đất nước khụng chỉ là những ngụi nhà, mảnh vườn, thửa ruộng, ngọn nỳi, con sụng; khụng chỉ là chũm xúm làng mạc thõn yờu gần gũi mà được cảm nhận trờn nhiều bỡnh diện, gắn với truyền thống dõn tộc anh hựng:
Nước Việt Nam nghỡn năm Đinh, Lý, Trần, Lờ.
Viết về đất nước, viết về Tổ quốc cỏc nhà thơ thời kỳ này cú những cõu thơ hay khỏi quỏt về dõn tộc. Đú là ý thức truyền thống lịch sử, truyền thống dựng nước và giữ nước:
Ta đi dưới bốn nghỡn năm lịch sử Bốn mươi thế kỷ cựng ra trận
(Tố Hữu)
Bốn nghỡn năm nước mắt mồ hụi Mỏu đỏ trộn với phự sa dựng nước
(Huy Cận)
Nhà thơ Nguyễn Đỡnh Thi cũng cú những khỏi quỏt mới mẻ về Tổ quốc Việt Nam. Cảm hứng mở rộng đi vào chiều sõu lịch sử oai hựng và bỏm chắc vào hiện tại chiến đấu gian khổ nhưng lạc quan chiến thắng:
Nước chỳng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất Đờm đờm rỡ rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng núi về.
(Đất nước - Nguyễn Đỡnh Thi)
Từ một thế đứng cao, tầm nhỡn mới, cỏi thực tế kia được quan sỏt chọn lọc, khỏi quỏt thành một chõn dung đất nước từ gian khổ hy sinh, từ bựn lầy lửa, mỏu, vụt đứng lờn toả sỏng:
Sỳng nổ rung trời giận dữ Người lờn như nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ mỏu lửa Rũ bựn đứng dậy sỏng loà
Quả là, khụng phải bao giờ cũng cú thể viết được những cõu thơ đầy sức mạnh khỏi quỏt như thế.
Thơ viết về đất nước giai đoạn này thường theo xu hướng khỏi quỏt, tổng hợp từ quỏ khứ nụ lệ, tối tăm, đau đớn và chết chúc:
Thuở nụ lệ thõn ta nước mất Cảnh cơ hàn, trời đất tối tăm Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trờn lửa, cỏ nằm dưới dao! Giặc cướp hết, non cao biển rộng Cướp cả tờn nũi giống tổ tiờn Lưỡi gươm cắt đất ngăn miền
Nỳi sụng một khỳc ruột liền chia ba…
(Ba mươi năm đời ta cú Đảng - Tố Hữu)
Đến những ngày tổng khởi nghĩa cỏch mạng thỏng Tỏm dưới sự lónh đạo của Đảng, cả dõn tộc tỡm đến một lẽ sống cao đẹp từ xiềng xớch nụ lệ giành lấy tự do, từ đau thương làm nờn chiến thắng diệu kỳ:
Ở đõu ? Ở đõu ? Cú sự diệu kỳ
Ta xộ vải chụn ta để may cờ chiến thắng Những vết thương đỏ chúi sức quõn kỳ Ta nấu xớch xiềng ta làm sỳng đạn
(Chế Lan Viờn)
Sức vươn dậy hoỏ thõn thần kỳ của đất nước, của con người Việt nam từ kiếp nụ lệ tăm tối đau thương, dưới bựn nhơ đó vượt qua những trận chiến đấu đầy ỏc liệt đầy “mỏu lửa” quật khởi vựng lờn để làm nờn những chiến cụng chúi lọi huy hoàng. Thế đứng của dõn tộc và đất nước là thế “vỡ bờ”, kiờu hónh hướng về tương lai “Nước Việt Nam từ mỏu lửa. Rũ bựn
đứng dậy sỏng loà”. Để giành lấy quyền làm chủ non sụng, đất nước, làm
ễi hai tiếng đồng bào Tổ quốc Đến hụm nay mới thuộc về ta Trăm năm mất nước mất nhà, Hụm nay mới cất lời ca tiếng cười Ta đó đứng nờn người độc lập Cao bằng người nào thấp thua ai ? Tay ta, tay bỳa, tay cày
Tay gươm, tay bỳt , dựng xõy nước mỡnh
(Ba mươi năm đời ta cú Đảng - Tố Hữu)
Bước vào cuộc khỏng chiến trường kỳ gian khổ “Chớn năm làm một Điện Biờn - Nờn vành hoa đỏ nờn thiờn sử vàng” giải phúng đất nước, giành lại tự do cho dõn tộc gúp phần vào sự nghiệp giải phúng loài người. Cú thể núi, trong hoàn cảnh mới, lũng tự hào của dõn tộc Việt Nam cũng mang đậm những sắc thỏi mới, tớnh chất và ý nghĩa mới:
ễi Tổ quốc, vinh quang Tổ quốc ! Ngàn muụn năm dõn tộc ta ơi ! Việt Nam anh dũng sỏng ngời
Ánh gươm độc lập giữa trời soi chung Hỡi ai kiếp bần cựng nụ lệ
Hóy đứng lờn mà bẻ xiềng gụng ! Tự do đó nở hoa hồng
Trờn dũng mỏu đỏ, trờn đồng Việt Nam
(Ba mươi năm đời ta cú Đảng - Tố Hữu)
Cú thể núi trong thơ giai đoạn này hỡnh tượng đất nước đạt tới một chiều sõu khỏi quỏt. “Đất anh hựng của thế kỷ hai mươi”, “vươn lờn như một
thiờn thần”, mang tầm vúc thời đại làm “người lớnh đi đầu” của nhõn loại
Cũng như chủ đề đất nước, ở những bài thơ viết về Đảng Ba mươi năm
đời ta cú Đảng của Tố Hữu, Kết nạp Đảng trờn quờ mẹ của Chế Lan Viờn,
Gỏnh của Xuõn Diệu, Tặng Đảng của Huy Cận, Bài thơ tặng Đảng của Hoàng Trung Thụng, Đảng đó cho tụi của Anh Thơ, Dọc đường theo Đảng
của Phạm Hổ, Lời dặn của Tế Hanh…và về Bỏc Hồ Kớnh yờu: Xưa… nay,
Cỏnh chim khụng mỏi của Tố Hữu, Người thay đổi đời tụi, người thay đổi
thơ tụi, Người đi tỡm hỡnh của nước của Chế Lan Viờn… đều đi về hướng
khỏi quỏt, tổng hợp. Để cú thể ụm trựm được những nội dung tổng hợp, khỏi quỏt ấy đa phần cỏc bài thơ đều cú dung lượng lớn, cú khi tới hàng trăm cõu.
Làm nờn truyền thống, lịch sử vẻ vang của đất nước là những con người Việt Nam anh hựng. Từ vẻ đẹp của những con người bỡnh thường mà quả cảm, thơ giai đoạn này đó hướng tới đỳc kết những nột điển hỡnh trong cốt cỏch tõm hồn con người Việt Nam. Từ hỡnh ảnh những bà mẹ của những người Vệ quốc quõn, bà mẹ nuụi cỏc anh cỏn bộ, bà mẹ mà tấm lũng yờu thương như biển cả là nguồn an ủi khuyến khớch vụ hạn cho lũ con, hỡnh ảnh “Bà Bủ nằm ổ chuối khụ”, hỡnh ảnh bà Bầm suốt đời thắt lưng buộc bụng, tuyệt vời hy sinh tận tuỵ nờn mới sinh ra những đứa con bộ đội anh dũng tuyệt vời: “Con đi trăm nỳi ngàn khe. Chưa bằng muụn nỗi tỏi tờ lũng Bầm.
Con đi đỏnh giặc mười năm. Chưa bằng khú nhọc đời Bầm sỏu mươi”. Thời
thơ chống Phỏp, thơ 1954 - 1964 một mặt vẫn tiếp tục khắc hoạ những hỡnh