Triển vọng phỏt triển của NLTT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và thăm dò xử lí môi trường.pdf (Trang 29 - 34)

NLTT là sự lựa chọn của tương lai, là xu hướng chung của cả thế giới, là trỏch nhiệm của mọi quốc gia. Tại sao?

a. Nhu cầu tiờu dựng năng lượng của nhõn loại tăng nhanh chúng

Do dõn số trờn thế giới tăng khụng ngừng. Hiện nay là 6 tỉ người và cũn tăng lờn nữa. Mặt khỏc nhu cầu tiờu dựng năng lượng của con người cũng tăng cao. Trung bỡnh một người hiện nay tiờu thụ gấp 15 lần so với một người cỏch đõy 100 năm. Năm 2000 thế giới tiờu thụ 423x1012MJ. Tổng tiờu thụ năng lượng hiện nay trờn toàn thế giới tăng 16 lần so với đầu thế kỷ 19. Hơn nữa càng vào cỏc giai đoạn sau sự tiờu thụ năng lượng càng lớn. Chỉ trong khoảng thời gian từ 1970 đến năm 2000, tiờu thụ năng lượng thế giới đó tăng 2 lần. Xu hướng này vẫn tiếp tục mạnh mẽ mà chưa cú dấu hiệu nào chậm lại.

b. Nguồn năng lượng hoỏ thạch cạn kiện

Cú đến 80% tổng năng lượng sử dụng hiện nay là cỏc nguồn năng lượng hoỏ thạch (than, dầu mỏ, khớ đốt tự nhiờn ). Do mức tiờu thụ quỏ lớn và tăng quỏ nhanh như đó núi ở trờn, nờn nguồn năng lượng này đang cạn kiệt nhanh chúng . Hóy hỡnh dung rằng, để hỡnh thành được lượng than, dầu, khớ đốt như thế giới chỳng ta cú, thiờn nhiờn cần một thời gian hàng 100 triệu năm. Nhưng để khai thỏc nú con người chỉ cần vài trăm năm.

Theo số liệu cụng bố tại hội nghị quốc tế về năng lượng tại Bon, cộng hũa liờn bang Đức thỏng 10 – 2003, thỡ trữ lượng năng lượng hoỏ thạch của thế giới chỉ cũn 34 triệu tỉ MJ (34x1012MJ), trong đú than chiếm khoảng 60% (19630x1012MJ), dấu cỏc loại khoảng 22%(9185x1012MJ) và khớ đốt cũn 5110x1012MJ. Với mức tiờu thụ như năm 200 (423x1012MJ/năm) thỡ nguồn năng lượng hoỏ thạch cũn lại chỉ đủ cho thế giới chỳng ta sử dụng thờm khoảng 80 năm, trong đú than 200 năm, dầu khoảng 48 năm, khớ đốt khoảng 15 năm và uranium cũn 40 năm.

Do nguồn cạn kiệt, trong khi đú nhu cầu tiờu dựng lại ngày càng tăng, nờn giỏ năng lượng sẽ tăng cao. Đối với dầu, chỉ trong vũng 10 đến 20 năm nữa, số lượng cũn lại chỉ bằng một nửa lượng cú hiện nay, và khi đú giỏ dầu sẽ tăng lờn gấp nhiều lần so với giỏ dầu hiện nay. Ngoài ra hơn 70% dự trữ dầu, 65 % khớ đốt cũn lại tập trung vào một số nước trong “elip chiến lược” gồm Arập-xờut, Irac, Iran và Nga. “thế giới phương tõy” gồm nhiều nước cụng nghiệp phỏt triển lại thuộc về khu

vực “đúi năng lượng”. Đõy chớnh là nguy cơ dẫn đến cỏc bất ổn về chớnh trị và cú thể dẫn tới cỏc cuộc chiến tranh.

Việt Nam cũng khụng nằm ngoài vũng cạn kiệt nguồn năng lượng hoỏ thạch như đó núi ở trờn. Theo dự bỏo thỡ chỉ sau 15 đến 20 năm nữa thỡ ta phải nhập than, dầu và khớ đốt cũng chỉ cũn khai thỏc được khoảng 40 đến 60 năm nữa.

Thế thỡ sau 50 năm nữa thế giới trong đú cú Việt Nam ta sẽ phải giải quyết vấn đề cung cấp năng lượng như thế nào đõy?

c. Khớ hậu toàn cầu đó trở nờn mất cõn bằng

Như đó biết kinh tế - xó hội - mụi trường cú mối quan hệ chặt chẽ và tương hỗ. Sử dụng năng lượng hoỏ thạch làm phỏt thải vào mụi trường rất nhiều khớ và chất độc hại. Cỏc khớ như SO2, NO gõy ra mưa axớt, làm hư hại cỏc cụng trỡnh văn hoỏ kiến trỳc, kinh tế xó hội. Khớ CO tạo ra loại bụi bồ húng độc hại. Đặc biết CO2 là một khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh làm khớ quyển của quả đất núng lờn. Hiện nay, mỗi năm cỏc hoạt động sản xuất tiờu dựng năng lượng hoỏ thạch làm phỏt thải vào mụi trường 23,5 tỉ tấn CO2. Tổng khối lượng CO2 tớch tụ trong khớ quyển quả đất đến nay đạt con số khổng lồ là 1000 tỉ tấn, trong đú 50% do phỏt khớ trong vũng 50 năm cuối thế kỷ 20. Mặc dự CO2 khụng phải là khớ nhà kớnh duy nhất, nhưng sự đúng gúp của nú là 50%. Theo tớnh toỏn thỡ với tốc độ phỏt thải như hiện nay đến năm 2100 nhiệt độ khớ quyển mặt đất sẽ tăng lờn từ 1,5 đến 5,80C kộo theo sự thay đổi hàng loạt về khớ hậu trờn hành tinh của chỳng ta, trong đú cú cỏc biến đổi chưa lường hết được. Núi riờng, sự tăng nhiệt độ, làm cho băng ở 2 cực sẽ tan ra, nước biển vào cuối thế ký này cú thể dõng lờn cao hơn 13cm làm ngập chỡm nhiều lónh thổ của cỏc quốc gia, nhiều quốc đảo sẽ bị biến mất. Sự tăng nhiệt độ của khớ quyển cũn dẫn đến sự biến đổi và sự phõn bố lượng mưa, làm thay đổi cỏc vựng khớ hậu và thảm thực vật, làm xuất hiện cỏc điều kiện thời tiết bất thường, đất đai sẽ suy giảm chất lượng, sa mạc hoỏ thế giới sẽ lõm vào nạn đúi lương thực, ...vv.

Như vậy, con người muốn tiếp tục tồn tại và phỏt triển trờn hành tinh này thỡ khụng cũn cỏch nào khỏc là ngay từ bõy giờ phải hợp tỏc cựng nhau tỡm cỏch hạn chế cỏc phế thải do sử dụng năng lượng hoỏ thạch núi chung và CO2 núi riờng.

d. Năng lượng hạt nhõn, khụng phỏt thải CO2, nhưng “lợi bất cập hại”

Cú thể núi, năng lượng hạt nhõn là nguồn khụng gõy ra phỏt thải CO2 và cỏc khớ nhà kớnh khỏc. Tuy nhiờn cỏc rủi ro do cỏc nhà mỏy hạt nhõn gõy ra thỡ thật khú lường ngay cả ở trỡnh độ khoa học và cụng nghệ tiờn tiến hiện nay. Những hiểm hoạ cho loài người từ nhà mỏy năng lượng hạt nhõn cú nguồn gốc rất đa dạng, từ những hạn chế về kỹ thuật, cụng nghệ, trỡnh độ, con người, nước sử dụng, đến cỏc vấn đề chớnh trị, xó hội.

Những rủi ro cú nguồn gốc từ sự khụng hoàn thiện của việc thiết kế và xõy dựng nhà mỏy năng lượng hạt nhõn. Cỏc rủi ro loại này gõy ra những ảnh hưởng rất lớn và ở phạm vi rộng tới sức khoẻ con người. Cỏc ảnh hưởng này cú thể gõy ra từ từ, lõu dài nờn rất khú nhận biết.

Tất cả cỏc khõu cụng nghệ trong một nhà mỏy năng lượng hạt nhõn đều tạo ra cỏc vật liệu phúng xạ, trong đú cú một số trực tiếp bức xạ cỏc chất phúng xạ vào mụi trường. Sự bảo vệ cỏc vật liệu này mặc dự đó rất được chỳ ý song vẫn khụng thể triệt để và rủi ro cú thể xảy ra bất cứ thời gian nào, cụng nghệ nào, ...

Sự bảo vệ tuyệt đối, sự lạm dụng nguyờn liệu hạt nhõn là khụng thể. Mỗi khi cỏc nhiờn liệu hạt nhõn nguy hiểm này rơi vào tay kẻ khủng bố, hay một quốc gia, hay một nhúm quốc gia “phớa bờn kia” thỡ hậu quả là khụng thể lường được.

Tất cả cỏc rủi ro núi trờn khụng cũn là “lý thuyết” mà trong thực tế, ở nơi này nơi kia và ở mức độ này hay mức độ khỏc, đó từng xảy ra.

Túm lại, nếu nhỡn nhận một cỏch đầy đủ hơn về năng lượng hạt nhõn chỳng ta cú thể núi rằng, sử dụng năng lượng hạt nhõn thỡ “lợi bất cập hại”.

e. Năng lượng tỏi tạo

Là nguồn năng lượng sạch, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường và cú trữ lượng vụ cựng lớn do tớnh tỏi tạo của nú. Mặc dự hiện nay một số cụng nghệ NLTT cũn đũi hỏi chi phớ cao. Nhưng với sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ, thỡ cụng nghệ NLTT sẽ nhanh chúng được hoàn thiện và giỏ NLTT do đú sẽ giảm xuống nhanh chúng. Ngoài ra do cạn kiệt nờn giỏ năng lượng hoỏ thạch sẽ ngày càng tăng cao nờn cơ hội cạnh tranh của NLTT là một hiện thực.

Túm lại cú thể núi rằng NLTT là sự lựa chọn đỳng đắn cho tương lai. Kết luận này cũng đỳng đắn với Việt Nam chỳng ta.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và thăm dò xử lí môi trường.pdf (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)