Vận hành turbine

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và thăm dò xử lí môi trường.pdf (Trang 55 - 58)

Rotor của turbine WESTWIND bắt đầu quay (xuất phỏt từ trạng thỏi đứng yờn) khi giú đạt tốc độ vượt 2,5(m/s).

Đối với hệ thống thuần tuý nạp Ăc-quy, hệ thống sẽ bắt đầu nạp ở tốc độ giú chớnh xỏc nào, điều này hoàn toàn phụ thuộc trạng thỏi tớch điện cú sẵn của Ăc-quy. Đối với hệ thống cú hoà lưới, tốc độ bắt đầu phỏt (cut-in wind speed) phụ thuộc vào chế độ đặt của nghịch lưu. Ngược lại, nếu rotor giảm tốc độ quay xuống tương ứng với tốc độ giú 2(m/s), ở trạng thỏi này điện ỏp ra của hệ thống sẽ khụng đủ để cung cấp tiờu thụ.

Trong phạm vi cỏc giới hạn của hệ, cụng suất ra tỷ lệ thuận trực tiếp với tốc Cỏc hộp chổi than bị mũn đằng sau dõy cỏp Cỏp dẫn hướng Cỏp nối mỏy phỏt Hệ thống cổ gúp

lệ với số mũ 3 của tốc độ giú. Vớ dụ: Nếu tốc độ giú tăng từ 5(m/s) lờn 10(m/s), tăng với hệ số 2, năng lượng trong giú sẽ tăng lờn 8 lần (23=8).

Hệ quả của tương quan kể trờn giữa tốc độ giú và cụng suất phỏt: Ta sẽ chỉ thu được rất ớt năng lượng khi giú nhẹ. Ở mức trung bỡnh, tốc độ giú nằm trong dải 5.5-9(m/s) sẽ là dải chớnh cung cấp năng lượng. Một hệ quả khỏc của quan hệ mũ 3 của năng lượng giú, đú là: Khi giú mạnh, giú thường xuyờn chứa nhiều năng lượng hơn khả năng tiờu thụ của hệ.

 Giú mạnh-bảo vệ quỏ tốc độ (high wind-overspeed protection)

Khi giú mạnh (tốc độ lớn hơn 16m/s) hệ thống bảo vệ quỏ tốc sẽ tự động tỏc động để bảo vệ turbine bằng 2 cỏch: Giới hạn tốc độ giú to và/ hay lật cỏnh rotor.

Hỡnh 3.8. Hệ thống lũ xo lật cỏnh khi tốc độ giú quỏ lớn

Hệ thống bảo vệ quỏ tốc bao gồm 2 hệ thống con độc lập và do đú cú độ tin cậy rất cao. Khi tốc độ giú mạnh (>16m/s) hệ thống gập đuụi hỡnh 3.9 sẽ tỏc động, quay rotor khỏi hướng đún giú trực diện, nhờ đú giảm diện tớch hứng giú của 3 cỏnh và giảm năng lượng thu từ giú. Nếu turbine đang mang tải (mạch điện đang cú tiờu thụ), momen mỏy phỏt sẽ cú xu hướng hóm tốc độ quay cỏnh xuống ứng năng lượng lấy vào sau khi gập đuụi. Một trường hợp hiếm xảy ra là hệ thống gập đuụi khụng tỏc động, khi ấy tốc độ quay sẽ tăng và do đú kớch hoạt hệ thống lật cỏnh thụ động

Thanh luồn quỏ tốc độ Múc lũ xo từ cạnh trờn của đuụi và đặt lờn giỏ đỡ

Khi đó gập đuụi , cụng suất ra của turbine sẽ giảm mạnh, dẫn đến việc phỏt điện hoặc sẽ ngừng lại trở nờn ngắt quóng. Khi tốc độ giú ở trong khoảng 16-20 (m/s), việc đuụi cú thể lặp đi lặp lại động tỏc gập hay duỗi là hoàn toàn bỡnh thường.  Gập đuụi bằng tay (Manual furling)

Cú thể thực hiện gập đuụi turbine bằng tay nhờ một dõy cỏp kộo đơn giản. Thụng thường, cỏp đú được nối với một tời quay ở chõn cột thỏp. Khi quay tời, cỏp đú sẽ kộo gập đuụi, cưỡng bức rotor quay lệch khỏi hướng giú chớnh, làm giảm cụng suất phỏt ra.

 Quy trỡnh gập đuụi (Furling procedure)

Hỡnh 3.9. Đuụi Turbine cú thể tự gập khi giú mạnh khi giú mạnh hay gập bằng tay

Thỏp phỏt điện sức giú 20(KW) được chế tạo với một tời kộo gập đuụi gắn ở chõn cột. Khi tỏc động, thõn đuụi sẽ bị lệch đi một vị trớ gần vuụng gúc hỡnh 3.8 so với Turbine. Khi quay tời, cần theo dừi kĩ thõn đuụi (tail boom) và ngừng quay khi

với thõn Turbine, và cỏp phải ở trạng thỏi khụng hề bị xoắn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và thăm dò xử lí môi trường.pdf (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)