Xõy dựng cõu hỏi cho bài “Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài văn bản văn học lớp 11 qua hai bộ sách ngữ văn chuẩn và nâng cao.pdf (Trang 63 - 67)

2.1 Bảng đối chiếu hệ thống cõu hỏi sỏch Ngữ văn chuẩn và nõng cao với cõu hỏi luận văn.

Cõu hỏi của sỏch chuẩn và sỏch nõng cao

Cõu hỏi của luận văn Sỏch chuẩn:

Cõu 1: Phõn tớch nột đẹp của phong cảnh và tõm trạng của tỏc giả trong khổ thơ đầu.

Cõu 2: Hỡnh ảnh giú, mõy, sụng , trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xỳc gỡ?

Cõu 3: ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc

Cõu 1: Đọc diễn cảm và cho biết

thiờn nhiờn thụn Vĩ trong tưởng

tượng của nhà thơ hiện lờn như thế

nào ở khổ thơ đầu? Qua bức tranh thiờn nhiờn đú, em thử hỡnh dung tõm trạng của nhà thơ.

lộ tõm sự của mỡnh như thế nào? Chỳt hoài nghi trong cõu thơ “Ai biết tỡnh ai cú đậm đà” cú biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời khụng? Vỡ sao? Cõu 4: Cú gỡ đỏng chỳ ý trong tứ thơ và bỳt phỏp của bài thơ?

Sỏch nõng cao:

Cõu 1: Bài thơ cú ba khổ, mỗi khổ nghiờng về một cảnh sắc, một tõm tỡnh. Hóy nờu nhận xột về sắc thỏi khỏc nhau ở mỗi khổ thơ và mạch liờn kết giữa cỏc khổ.

Cõu 2: Mỗi khổ thơ trong bài đều chứa đựng cõu hỏi. Cỏc cõu hỏi ấy đó gúp phần tạo nờn õm điệu riờng của bài thơ. Âm điệu ấy đó thể hiện mạch tõm trạng gỡ của tỏc giả?

Cõu 3: Hỡnh ảnh “Nắng hàng cau nắng mới lờn” thật giản dị, cũng thật giàu sức gợi. Hóy dựng những hiểu biết và trớ tưởng tượng của mỡnh để cảm nhận và tỏi tạo vẻ đẹp của hỡnh ảnh ấy.

Cõu 4: Anh (chị) cú cảm nhận gỡ về ý nghĩa của hai cõu thơ “Giú theo lối

khụng gian, thời gian, màu sắc, điểm

nhỡn của tỏc giả cú sự vận động như

thế nào từ khổ một sang khổ hai? Theo em, ấn tượng nhất trong bức

tranh thiờn nhiờn thứ hai của Vĩ Dạ là

hỡnhảnh nào?

Cõu 3: Cảnh vật được miờu tả trong bức tranh thiờn nhiờn thứ ba cú gỡ

khỏc với cảnh vật ở khổ thơ thứ nhất và thứ hai? Tứ thơ vận động cú tuõn theo mạch lụ gớc kết cấu khụng? Vỡ sao? Cõu 4: Mỗi khổ thơ cú một cõu hỏi, những cõu hỏi đú cú tỏc dụng gỡ trong việc liờn kết cấu trỳc nội tại của bài

thơ? Nhà thơ muốn núi gỡ qua cõu hỏi

cuối bài thơ? Qua đú giỳp em hiểu gỡ

về hồn thơ và con người Hàn Mặc

thiu hoa bắp lay”?

Cõu 5: Khổ thơ thứ hai cú cõu “Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú- Cú chở trăng về kịp tối nay.” Chữ “kịp” gợi lờn điều gỡ về mối tõm tư đầy uẩn khỳc của tỏc giả?

Cõu 6: Cõu thơ “Ai biết Tỡnh ai cú đậm đà” cú chỳt hoài nghi. Theo anh (chị) đú là nỗi hoài nghi của sự chỏn đời hay của niềm tha thiết với cuộc đời? Tại sao?

Cõu 7: Học thuộc lũng bài thơ.

Cõu hỏi 1: Cõu hỏi này đũi hỏi học sinh đọc bài thơ nhiều lần và phải

huy động trớ tưởng tượng của mỡnh để thực sự tham gia vào thế giới của tỏc

phẩm, được sống cựng tỏc phẩm. Từ đú mới thấyđược bức tranh thụn Vĩ đẹp, tươi sỏng, trong trẻo, gợi cảm và đầy sức sống. Qua bức tranh thụn Vĩ ở khổ

một, học sinh cũn hỡnh dung ra tõm trạng hõn hoan, phấn chấn, niềm vui khi nhận được tớn hiệu tỡnh cảm của người trong mộng (dự chỉ là trong cảm nhận

của nhà thơ), niềm hi vọng lúe sỏng về tỡnh yờu, hạnh phỳc.

Cõu hỏi 2: Đõy là cõu hỏi so sỏnh, gợi mở để dẫn dắt học sinh phõn tớch sự vận động của tứ thơ từ khổ một sang khổ hai, từ niềm hõn hoan trước

cảnh đẹp và tỡnh người thụn Vĩ, thi tứ Hàn Mặc Tử vụt bay đến một cừi miền đau thương đối lập, gợi sự chia lỡa, tan tỏc. Với cõu hỏi này, học sinh cũn tỡm

Tử là hỡnh ảnh “sụng trăng”. Hỡnh ảnh này như một nột vẽ thơ mộng, chất

chứa cỏi thần thỏi, “linh hồn” của cảnh sắc thiờn nhiờn xứ sở.

Cõu hỏi 3: Cõu hỏi cho học sinh tiếp tục so sỏnh, phỏt hiện, tỡm ra sự

vận động khỏc nhau của ba khổ thơ. Mỗi khổ là một sự bứt phỏ của thi tứ, khụng tuõn theo mạch lụ gớc thụng thường nhưng vẫn cú chỗ liền nhau, đú là

trạng thỏi xỳc cảm. Mỗi khổ là một bức tranh riờng về Vĩ Dạ, tưởng như

khụng ăn khớp với nhau nhưng thực ra nú vẫn nằm trong mạch cảm xỳc

chung của cả bài: Cảnh thụn Vĩ đẹp, người thụn Vĩ duyờn dỏng đang vẫy gọi

thi nhõn nhưng thi nhõn khụng thể trở về vỡ mặc cảm số phận. Bởi thế đằng

sau cõu chữ kia ẩn chứa nỗi buồn, nỗiđau đời và niềm khỏt khao sự đồng cảm

của ngườiđời.

Cõu hỏi 4: Cõu hỏi đó hướng dẫn học sinh nhận diện và phõn tớchđược

giỏ trị thẩm mĩ của cõu hỏi tu từ. Hồn thơ Hàn Mặc Tử là sự tuụn trào mónh

liệt cảm xỳc và cõu hỏi tu từ được nhà thơ sử dụng như một thứ nghệ thuật

riờng của mỡnh để bộc lộ thế giới tõm hồn, tỡnh cảm. Dũng chảy của chuỗi

phỏt ngụn trữ tỡnh được tạo thành bởi ba cõu hỏi nghi vấn cuối mỗi khổ thơ và

mối quan hệ giữa cỏc bức tranh phong cảnh chỉ là dũng chảy của một quỏ

trỡnh tõm trạng chứađựng bờn trong hai mặt sỏng và tối giống như hai đối cực

của một thể thống nhất thường xuyờn chuyển húa lẫn nhau.

í thứ nhất của cõu hỏi mở ra hướng giải quyết vấn đề ở ý hai và ý ba. Cõu hỏi này đũi hỏi học sinh phải vận dụng năng lực văn chương kết hợp với

tư duy tổng hợp khỏi quỏt để phỏt huy khả năng sỏng tạo, tỡnh cảm thẩm mĩ. Cảm nhận được lũng yờu đời, ham sống mónh liệt, khỏt khao tỡnh yờu, khỏt

khao giao cảm với đời của hồn thơ Hàn Mặc Tử nghĩa là cỏc em đó nắm bắt được chiều sõu của tỏc phẩm

hai yếu tố tỏi hiện và sỏng tạo, cú những cõu hỏi khơi gợi trớ liờn tuởng, tưởng

tượng cao. Tất cảđều nhằm mụcđớch phỏt huy tớnh tớch cực, chủđộng học tập

của học sinh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài văn bản văn học lớp 11 qua hai bộ sách ngữ văn chuẩn và nâng cao.pdf (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)