Điện cực và vật liệu làm điện cực 1 Yêu cầu của vật liệu làm điện cực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ tới độ chính xác gia công, khi gia công cắt dây các vật liệu khó gia công.pdf (Trang 55 - 56)

- Khoảng cách xung to: là khoảng thời gian giữa hai lần đóng ngắt của máy phát giữa hai chu kỳ phóng tia lửa điện kế tiếp nhau, to còn đƣợc gọi là độ kéo dài nghỉ

2.3 Điện cực và vật liệu làm điện cực 1 Yêu cầu của vật liệu làm điện cực

2.3.1 Yêu cầu của vật liệu làm điện cực

Nói chung, mọi vật liệu dẫn điện và dẫn nhiệt tốt đều có thể làm điện cực trong gia công tia lửa điện. Nhƣng để sử dụng chúng một cách kinh tế và đạt hiệu quả cao thì chúng cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Yêu cầu dẫn điện tốt để có thể tạo ra điện cực phục vụ cho việc phóng điện tạo vết cắt trên chi tiết gia công. Yêu cầu dẫn nhiệt tốt để có khả năng tản nhiệt nhanh, tránh gây ra các sai số trong quá trình gia công.

- Có các tính chất vật lý tốt nhƣ độ dẫn nhiệt, khả năng nhận nhiệt, có điểm nóng chảy và điểm sôi cao.

- Có độ bền mòn cao, tức là độ bền vững trong gia công tia lửa điện phải cao. Tiêu chuẩn này là tiêu chuẩn quan trọng nhất trong gia công tia lửa điện, nó đƣợc thể hiện bởi công thức về độ bền ăn mòn E nhƣ sau:

E= λ. ς. c.tm2 (2.2) [1] Trong đó: - λ là hệ số dẫn nhiệt. - ς là khối lƣợng riêng (g/mm3 ) - c là nhiệt riêng (j/kg.0 )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Có độ bền cơ học tốt, tức là phải có độ bền vững về hình dáng hình học khi gia công tia lửa điện. Phải có ứng suất riêng nhỏ, hệ số dãn nở nhiệt nhỏ, độ bền kéo lớn.

- Vật liệu điện cực giá phải rẻ và có tính chất gia công cao, dễ chế tạo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ tới độ chính xác gia công, khi gia công cắt dây các vật liệu khó gia công.pdf (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)