8. Bố cục của luận văn
1.3.3. Vận dụng phương phỏp dạy học tớch cực trong dạy học ca dao ở
Lứa tuổi học sinh phổ thụng là lứa tuổi ham hiểu biết, cú trỡnh độ tƣ duy phỏt triển. Phỏt huy đƣợc thế mạnh về tõm lý lứa tuổi của học sinh giai đoạn này là cực kỳ quan trọng đối với cỏc nhà giỏo dục. Đặc biệt việc tiếp nhận văn học núi chung và ca dao núi riờng của học sinh đang là vấn đề hàng đầu trong việc dạy học văn, bởi bờn cạnh những ƣu điểm, việc học của học sinh cũn tồn tại những hạn chế nhất định. Hạn chế lớn nhất của học sinh là khụng phõn biệt đƣợc giữa ca dao và thơ núi chung. Học sinh chỉ bỏm vào văn bản ngụn từ mà khụng đặt nú vào đặc trƣng thể loại trữ tỡnh dõn gian với đặc trƣng folklore. Vỡ thế, dẫn đến tỡnh trạng cảm thụ ca dao nhƣ thơ. Chỉ khi nào học sinh hiểu đƣợc ca dao là một phần của sinh hoạt văn hoỏ dõn gian, hiờể đƣợc tƣ tƣởng tỡnh cảm của ngƣời lao động thỡ mới cú thể thõm nhập vào thế giới nghệ thuật ca dao, mới cảm nhận đƣợc cỏi hay, cỏi đẹp của thế giới muụn màu vẻ trong đời sống tõm hồn ngƣời lao động. Xó hội ngày nay phỏt triển, khoảng cỏch giữa ca dao và học sinh ngày càng xa, phải làm sao để học sinh tiếp nhận đỳng đắn, sõu sắc vốn văn học đặc biệt của dõn tộc, điều đú phần lớn phụ thuộc vào quỏ trỡnh dạy - học của giỏo viờn và học sinh.
49
1. Thụng qua việc đọc văn bản ca dao, học sinh bƣớc đầu tiếp cận thế giới nghệ thuật. Đọc diễn cảm là biện phỏp cần thiết và quan trọng để bƣớc đầu làm ngõn vang những cảm xỳc trong văn bản. Đối với một số cõu ca dao, đặc biệt là ca dao yờu thƣơng tỡnh nghĩa cú thể tổ chức cho học sinh hỏt theo cỏc làn điệu dõn ca, vừa tạo khụng khớ thoải mỏi trong giờ học, vừa giỳp cỏc em cảm nhận sõu sắc hơn tỡnh cảm, cảm xỳc của ngƣời bỡnh dõn trong đú.
2. Trong giờ học ca dao, ngƣời giỏo viờn tổ chức để học sinh cú thể tự khỏm phỏ kiến thức bằng hệ thống cõu hỏi phự hợp từ đơn giản đến phức tạp, từ tỏi hiện đến gợi mở, đỏnh giỏ, sỏng tạo… Trong quỏ trỡnh phỏt vấn - đàm thoại, giỏo viờn để học sinh tự đề xuất ý kiến rồi trờn cơ sở đú uốn nắn, sửa chữa, định hƣớng.
3. Bởi ca dao là sản phẩm sỏng tạo của tập thể, do tập thể lƣu truyền và phỏt triển nờn giỏ trị của nú đƣợc biểu hiện rừ nhất trong sinh hoạt văn hoỏ cộng đồng. Khi dạy học ca dao, tổ chức cho học sinh học theo nhúm sẽ kớch thớch sự giao lƣu học hỏi, kớch thớch nỗ lực tự thõn mỗi em, đồng thời dễ tổ chức diễn xƣớng ca dao theo lối đối đỏp đƣợc thuận lợi hơn.
4. Ngoài ra, cú thể sử dụng một số dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khi dạy ca dao: đài, băng, tranh minh họa… giỳp cỏc em hỡnh dung, tƣởng tƣợng một cỏch cụ thể, sõu sắc bài ca dao và đƣợc sống trong mụi trƣờng văn hoỏ và nghệ thuật diễn xƣớng của ca dao.
50
Ch-ơng 2
tổ CHứC DạY- HọC CA DAO ở LớP 10 THEO HƯớNG TíCH HợP, TíCH CựC
Ở chƣơng I luận văn đó làm sỏng tỏ cơ sở lý luận của đề tài. Đến chƣơng II này luận văn triển khai tiếp đến vấn đề cốt lừi của đề tài. Đú là vấn đề tổ chức dạy - học ca dao trong SGK Ngữ văn 10 theo hƣớng tớch hợp và tớch cực. Vỡ vậy chƣơng II này chỳng tụi sẽ giải quyết những nội dung sau đõy:
- Việc dạy học ca dao theo chƣơng trỡnh và SGK mới ở một số trƣờng THPT.
- Giới thiệu khỏi quỏt về chƣơng trỡnh và SGK Ngữ văn 10 (đƣợc thực thi từ năm 2006).
- Định hƣớng dạy học ca dao 10 theo hƣớng tớch hợp và tớch cực.