8. Bố cục của luận văn
2.1.2. Việc thực thi của giỏo viờn ở giờ dạy ca dao
Khảo sỏt một số giờ dạy của giỏo viờn cỏc trƣờng THPT, chỳng tụi nhận thấy phần lớn cỏc giỏo viờn vẫn đang dạy theo cỏch cũ. Giỏo viờn vẫn cũn thuyết giảng nhiều, dẫn đến tỡnh trạng học sinh ớt đƣợc làm việc, ớt cú cơ hội đƣợc bày tỏ chớnh kiến của mỡnh, cú giỏo viờn đặt nhiều cõu hỏi nhƣng cõu hỏi thực sự chƣa cú vấn đề mà chỉ mang tớnh tỏi hiện hoặc chẻ vụn vấn đề; những kiến thức ngoài văn bản, những cỏch hiểu của cỏ nhõn cỏc em ớt đƣợc giỏo viờn quan tõm tới.
Cỏc giỏo ỏn mới chỉ là sự sao chộp hƣớng dẫn trong sỏch giỏo viờn mà chƣa cú tớnh sỏng tạo để phự hợp với điều kiện thực tế giảng dạy, phự hợp với tõm lý, trỡnh độ của học sinh từng vựng. Đa số cỏc giỏo ỏn đều khụng cú bƣớc định hƣớng tớch hợp cho bài học. Do vậy trƣớc những cõu hỏi nhƣ: “Khi dạy ca dao ở Ngữ văn 10, thầy (cụ) đó thực thi nguyờn tắc tớch hợp nhƣ thế nào?, thỡ hầu hết cỏc giỏo viờn đều lỳng tỳng trả lời vũng vo, khụng rừ ràng. Chẳng hạn cụ giỏo N.T.P.T (giỏo viờn trƣờng THPT Đồng Hỷ) cho rằng: “Tụi đó thực hiện tớch hợp trong dạy học ca dao rồi nhƣng thấy phƣơng phỏp đú khú
54
và mới nờn tụi lại dạy theo phƣơng phỏp cũ”. Cụ giỏo T.T.H (trƣờng THPT Phỳ Bỡnh) núi: “Từng giỏo viờn sẽ cú cỏch tớch hợp khỏc nhau, với tụi, tụi chỉ chuẩn bị trong đầu phƣơng ỏn tớch hợp mà khụng ghi vào giỏo ỏn…”. Điều đú núi lờn sự lỳng tỳng của giỏo viờn khi thực thi tớch hợp. Sự lỳng tỳng này khụng phải chỉ xảy ra ở một vài giỏo viờn mà ở hầu hết cỏc giỏo viờn, vỡ thế mà việc thực hiện tớch hợp, tớch cực chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.
Về phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh, cú một số giỏo viờn nghĩ rằng: để phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh cần phải đặt nhiều cõu hỏi. Vớ dụ dạy bài ca dao “Làm trai cú đỏng sức trai; Khom lƣng chống gối, gỏnh hai hạt vừng” (Trong chựm Ca dao hài hƣớc) thầy giỏo L.N.N (trƣờng THPT Phỳ Bỡnh) sử dụng đến 7 cõu hỏi, khi dạy cõu ca dao: “Chồng ngƣời đi ngƣợc về xuụi, chồng em ngồi bếp sờ đuụi con mốo” thầy giỏo N.V.T (trƣờng THPT Đồng Hỷ) sử dụng đến 6 cõu hỏi… Trong quỏ trỡnh dạy - học, để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh thỡ cõu hỏi gợi mở khụng thể thiếu, nhƣng khụng cú nghĩa là trong tiết học ấy, giỏo viờn chỉ hỏi và học sinh chỉ việc trả lời. Chỳng tụi nhận thấy ở những tiết học nhƣ vậy cả giỏo viờn và học sinh đều vội vàng bởi cõu hỏi quỏ nhiều, một bài đó cú tới 7, 8 cõu hỏi chẻ nhỏ vụn vặt, chỉ mang tớnh tỏi hiện, trong khi đú 1 tiết học cú tới 6 bài ca. Cỏch dạy đú khụng gợi đƣợc cho học sinh những suy nghĩ, tỡm tũi, khỏm phỏ, chiếm lĩnh tỏc phẩm.
Bờn cạnh đú một số ớt giỏo viờn cú ý thức dạy học theo tinh thần tớch hợp, tớch cực nhƣng mới chỉ dạy theo sỏch giỏo viờn một cỏch mỏy múc.
Nhỡn tổng quỏt cú thể thấy việc dạy - học văn núi chung và dạy học ca dao núi riờng theo yờu cầu dạy - học theo hƣớng tớch hợp và tớch cực đó cú những chuyển biến đỏng ghi nhận. Lối dạy học truyền thụ một chiều lấy giỏo viờn làm trung tõm, học sinh đến lớp chỉ nghe và ghi chộp rồi học thuộc bài đó dần đƣợc khắc phục. Cỏch dạy học phổ biến hiện nay trong cỏc giờ văn núi
55
chung và trong giờ dạy - học ca dao núi riờng là cỏch dạy phối hợp nhuần nhuyễn cỏc phƣơng phỏp dạy học để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong giờ học. Cú thể núi, hiện nay việc dạy ca dao theo hƣớng tớch hợp và phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh đó đƣợc cỏc giỏo viờn đún nhận với một thỏi độ nhiệt tỡnh và đang cố gắng thực hiện trong tất cả cỏc giờ lờn lớp.
Tuy nhiờn, khi đi sõu vào tỡm hiểu vấn đề dạy - học ca dao theo hƣớng tớch hợp, tớch cực ở cỏc trƣờng THPT, chỳng tụi thấy cũn tồn tại một số điểm:
+ Bờn cạnh những giỏo viờn cú ý thức thực hiện yờu cầu tớch hợp và tớch cực cũn một số giỏo viờn thực hiện một cỏch qua loa, chiếu lệ. Họ coi dạy - học theo hƣớng tớch hợp mới chỉ là định hƣớng chứ chƣa phải là vấn đề bắt buộc. Cho nờn, họ khụng chuyờn tõm tỡm hiểu một cỏch kỹ lƣỡng về cỏc vấn đề nhƣ: Tớch hợp là nhƣ thế nào? Dạy học theo nguyờn tắc tớch hợp là hƣớng dạy học nhƣ thế nào?... Điều này dẫn đến cú một số giỏo viờn đó thực hiện khụng đỳng yờu cầu của nguyờn tắc tớch hợp, khiến cho kết quả học tập của học sinh khụng cao, giờ học vẫn chƣa thực sự cuốn hỳt cỏc em.
+ Một số giỏo viờn chƣa cú sự kết hợp cỏc phƣơng phỏp, biện phỏp dạy học văn trong dạy - học ca dao. Nhƣ chỳng ta đó biết, “Mỗi một phƣơng phỏp cú vị trớ và tớnh năng riờng của nú, cần đƣợc vận dụng sỏng tạo trong những bài học và trƣờng hợp cụ thể, quỏ trỡnh dạy - học văn là quỏ trỡnh sƣ phạm, xó hội phức tạp và sinh động, do đú phải vận dụng kết hợp nhiều phƣơng phỏp khỏc nhau” [20, tr.90]. Nhƣ vậy, để cho giờ học văn thực sự cú hiệu quả, ngƣời giỏo viờn cần biết sử dụng cỏc biện phỏp, cỏc phƣơng phỏp dạy học một cỏch sỏng tạo và linh hoạt. Cũng là phƣơng phỏp đàm thoại nhƣng cõầ cú những cõu hỏi tỏi hiện, cõu hỏi phỏt hiện, cõu hỏi gợi cảm xỳc, liờn tƣởng, tƣởng tƣợng, cõu hỏi nờu vấn đề xen kẽ nhau. Cựng với cõu trả lời của học sinh cũng cần cú những lời giảng, lời bỡnh để cho bài học để lại những ấn
56
tƣợng sõu sắc, những dấu ấn khú phai mờ trong tõm hồn mỗi học sinh. Tuy nhiờn, qua dự giờ, chỳng tụi thấy, bờn cạnh một số ớt giỏo viờn lõu năm cú thể sử dụng nhuần nhuyễn cỏc phƣơng phỏp dạy - học, làm cho giờ học thờm phong phỳ và sinh động, thỡ vẫn cũn rất nhiều những giờ dạy học chƣa cú sự phối hợp cỏc phƣơng phỏp, cỏc biện phỏp dạy học. Do đú, chƣa tạo hứng thỳ cho học sinh học tập bộ mụn, vẫn cũn nhiều học sinh chƣa thớch học ca dao mặc dự cỏc em rất yờu thớch thể loại này. Đõy là một vấn đề đũi hỏi chỳng ta phải tỡm cỏch khắc phục.