NHỮNG HẠN CHẾ, ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIẾN NGHỊ + Trong nghiên cứu này tác giả mới chỉ nghiên cứu so sánh giữa gia công

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN TỐI THIỂU (MQL) ĐẾN MÒN DỤNG CỤ CẮT VÀ NHÁM BỀ MẶT KHI TIỆN TINH THÉP 9CrSi (9XC) ĐÃ QUA TÔI.pdf (Trang 61 - 64)

+ Trong nghiên cứu này tác giả mới chỉ nghiên cứu so sánh giữa gia công khô và bôi trơn tối thiểu khi tiện cứng. Đây là một vấn đề mới ở Việt Nam cần được nghiên cứu và phát triển. Để có thể áp dụng một cách có hiệu quả vào thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tiễn cần phải có các nghiên cứu sâu hơn về chế độ bôi trơn tối thiểu khi tiện cứng như: áp suất dòng khí, lưu lượng tưới...

+ Chưa nghiên cứu để tìm hiểu thêm các loại dầu thực vật cũng như các dung dịch bôi trơn khác (ngoài dầu lạc sẵn có ở Việt Nam).

+ Chưa có các đánh giá sâu về ảnh hưởng đến bản chất vật lý của quá trình cắt như: Nhiệt cắt, lực cắt, cấu trúc lớp bề mặt sau khi gia công...

Từ các điểm hạn chế của đề tài cho thấy cần phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu để có thể áp dụng một cách có hiệu quả vào thực tiễn sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ronan Autret, Minimum Quantity Lubrication in Finish Hard Turning. Georgia Institute of Technology, Atlanta.

[2] Nikhil Ranjan Dhar, Effect of Minimum Quantity Lubricant (MQL) on Tool Wear, Surface Rounghness and Dimensional Deviation in Turning AISI- 4340 Steel. Bangladesh University of Engineering and Technology

[3]Andrea Bareggi, Green Cutting using Supersonic Air Jets as Coolant and Lubricant during Turning,Mechanical & Manufacturing Engineering, Trinity College Dublin, Ireland

[4] Prof.Dr.-Ing. M. Schneider, Grinding with Internal Cooling Lubricant Supply , Institute of Production and Machining Technology, University of Applied Sciences, Giessen-Friedberg, Germany.

[5] TS. Trần Minh Đức, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bôi trơn-làm nguội tối thiểu trong gia công cắt gọt, Khoa cơ khí, trƣờng ĐHKT Công nghiệp, Thái Nguyên.

[6]Trần Ngọc Giang, Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt tới tuổi bền của dụng cụ cắt bằng dao gắn mảnh CBN khi tiện tinh cứng thép 9XC đã tôi,

Luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy, Thái Nguyên, Trƣờng ĐHKT Công nghiệp

[7] Phạm Quang Đồng, Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ bôi trơn - làm nguội tối thiểu đến độ mòn dao và chất lượng bề mặt khi phay rãnh bằng dao phay ngón,Luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy, Thái Nguyên, Trƣờng ĐHKT Công nghiệp

[8] Nguyễn Thế Tranh, Trần Quốc Việt, Cơ sở cắt gọt kim loại, Khoa Cơ khí, Trƣờng ĐH Bách khoa Đà Nẵng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 1: NHÁM BỀ MẶT

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN TỐI THIỂU (MQL) ĐẾN MÒN DỤNG CỤ CẮT VÀ NHÁM BỀ MẶT KHI TIỆN TINH THÉP 9CrSi (9XC) ĐÃ QUA TÔI.pdf (Trang 61 - 64)