Thuật toán tích chéo cổ điển

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp đại học nghiên cứu bộ lọc bloom và ứng dụng (Trang 63 - 66)

Chương 5: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH

5.4.1Thuật toán tích chéo cổ điển

 Tập quy tắc gốc được liệt kê trong DataGridView “Tập quy tắc gốc”.

 Sau khi đã sinh ngẫu nhiên tập quy tắc, trước khi thực hiện việc tìm kiếm cần phải tính số quy tắc chéo. Click vào nút lệnh “Tính quy tắc chéo”, tập quy tắc tích chéo sẽ được hiển thị trong DataGridView “Tập quy tắc tích chéo”.

 Click vào nút lệnh “Tìm kiếm”, quy tắc khớp tốt nhất sẽ được hiển thị trong TextBox “Quy tắc khớp”.

 Chương trình cho phép chọn số tập quy tắc con để chia và số quy tắc tích chéo sau khi chia tập quy tắc và tính toán quy tắc tích chéo sẽ được hiển thị trong ô TextBox. Trong thuật toán sử dụng phương pháp chia tập quy tắc là chia đều do đó nếu sắp xếp tập gốc trước thì số quy tắc chéo sinh ra sẽ ít hơn.

 Kết quả từng bước của quá trình tìm kiếm lần lượt được hiển thị trong các ô TextBox phía bên phải.

o Trước hết là bản ghi LPM của tiền tố khớp dài nhất trên 2 trường.

o Kết hợp 2 bản ghi LPM tạo các cặp khoá truy vấn bộ lọc Bloom.

o Chỉ số của các cặp khoá lọc qua bộ lọc Bloom cho kết quả “có thể có”.

o Danh sách các quy tắc khớp trong các tập con.

o Cuối cùng là quy tắc khớp tốt

nhất, là quy tắc có quy tắc gốc có tiền tố 2 trường dài nhất so với các quy tắc gốc của các quy tắc tìm được khác.

 TabControl ở phía dưới hiển thị bảng LPM của 2 trường, các tabPage khác lần lượt là hiển thị tập quy tắc gốc và quy tắc tích chéo của các tập con.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp đại học nghiên cứu bộ lọc bloom và ứng dụng (Trang 63 - 66)