Về tình hình lao động và sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Kế toán tiêng lương và các khoản trích theo tiền lương (Trang 75)

Xí nghiệp hiện có một lực lợng lao động có kiến thức khoa học kỹ thuật, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, trải qua nhiều năm lao động, đúc rút kinh nghiệm thực tế, có đủ khả năng đáp ứng mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý không ngừng học hỏi, bồi d- ỡng, nâng cao kiến thức và trình độ nghiệp vụ. Xí nghiệp đã cử cán bộ lãnh đạo ra nớc ngoài tham quan, học tập, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tiếp xúc với các nớc có nền kinh tế phát triển nh Trung Quốc, Xingapo. Chính nhhờ sự đầu t chất xám đó cùng với tinh thần đoàn kết, sự nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi của đội ngũ cán bộ công nhân viên đã tạo nên sức mạnh giúp xí nghiệp vững vàng trớc những biến động cam go của nền kinh tế thị trờng.

Hiện nay, xí nghiệp đã tự tạo cho mình một lực lợng lao động nòng cốt có tay nghề cao, vững vàng với đội ngũ lái xe là 222 ngời chiếm tỷ lệ 45,4% tổng số cán bộ công nhân viên. Trong đó chỉ có 4 ngời có bằng lái xe hạng D (đối với xe ô tô < 30 chỗ ngồi) còn lại là có bằng lái xe hạng E (đối với xe ô tô 30 chỗ ngồi trở lên), đội ngũ lái xe nhiều năm kinh nghiệm, tay nghề cao là lực lợng lao động trực tiếp nòng cốt của xí nghiệp. Đội ngũ thợ sửa chữa gồm 31 ngời (chiếm 6,3%) tổng số cán bộ công nhân viên đợc phân loại theo từng công việc cụ thể, rõ ràng, có sự chuyên môn hoá cao.

Cơ cấu lao động trong xí nghiệp đợc phân bổ hợp lý, số lợng nhân viên quản lý chiếm 12,7%. Điều này tác động nhất định đến hiệu quả sản xuất và phân phối thu nhập của toàn xí nghiệp và của từng ngời lao động. 3.1.4 Về hình thức trả lơng.

Xí nghiệp đã vận dụng hình thức trả lơng trên cơ sở đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nhng vẫn phù hợp với chế độ chính sách tiền l- ơng do Nhà nớc ban hành. Hình thức trả lơng ở Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội là trả luơng theo thời gian, trả lơng theo sản phẩm, hoặc kết hợp cả hai hình thức do đó đã góp phần động viên đợc tinh thần nhiệt tình hăng say lao động của công nhân viên nên cơ bản đã giải quyết đợc mọi quyền lợi chính đáng của ngời lao động, đồng thời đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động trong việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên. Chính nhờ sự

vận dụng đúng đắn mà thu nhập của ngời lao động luôn luôn đợc nâng cao. Nếu so với năm 1999 (780.157đ / ngời/ tháng) thì năm 2000 tăng gấp 1,18 lần (918.086 đ / ngời / tháng) và đến năm 2001 con số này tăng gấp 1,49 lần (1.165.200 đ/ ngời /tháng) đó là một kết quả chứng tỏ rằng cách trả l- ơng của xí nghiệp tơng đối phù hợp, có tác dụng kích thích ngời lao động trong việc nâng cao năng suất.

Nhìn chung, việc tính trả lơng cho cán bộ công nhân viên đợc thực hiện đầy đủ, hợp lý và không trái với chế độ tiền lơng do Nhà nớc qui định. Điều này có ảnh hởng tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

3.2 Kiến nghị về một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng ở Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội.

3.2.1 Đổi mới mô hình quản lý và công tác hạch toán tiền lơng.Một là: Tạo nguồn tiền lơng. Một là: Tạo nguồn tiền lơng.

Để tạo tiền lơng và thu nhập cho ngời lao động thì các doanh nghiệp phải tạo nguồn tiền lơng. Tiền lơng tỷ lệ thuận với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng trong một chừng mực nào đó cũng có nghĩa là chi phí tiền lơng tăng.

Có thể đa ra một số biện pháp tạo nguồn tiền lơng nh sau: - Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

- Tiến hành đa dạng hoá sản phẩm sản xuất kinh doanh.

ở mỗi doanh nghiệp, chọn biện pháp nào phải dựa trên sự nghiên cứu đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Do vậy, để phù hợp thì sự lựa chọn của mỗi doanh nghiệp là khác nhau.

Hai là: Gắn tiền lơng với các hoạt động khác của quản lý.

Không phải lúc nào chi phí tiền lơng bỏ ra nhiều cũng là lúc hiệu quả sản xuất kinh doanh thu đợc cao. Do vậy, xí nghiệp nên áp dụng biện pháp gắn tiền lơng với việc sử dụng, giữ gìn phơng tiện.

Để thực hiện đợc việc này, mỗi lái xe phải thờng xuyên quan tâm đến tình hình phơng tiện, có ý thức bảo quản giữ gìn phơng tiện.

Song song với việc hoàn thiện công tác tổ chức tiền lơng, xí nghiệp cũng cần có những việc làm nhất định để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiền lơng.

3.2.2 Giải pháp về sử dụng lao động.

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là vấn đề quan tâm của mọi doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động chính là tổ chức lao động một cách khoa học, kết hợp quá trình hoạt động của con ngời với các

yếu tố quá trình sản xuất để đem lại năng suất lao động cao, hiệu quả tối u, tạo ra nhiều giá trị mới trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các qui định chung của Nhà nớc về lao động và tiền lơng. Chúng tôi xin đa ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Thứ nhất: Cuối kỳ kinh doanh, xí nghiệp cần phân tích tình hình lao động để đánh giá kiểm tra sự biến động về tình hình sử dụng lao động, về các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động và kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Từ đó tìm biện pháp quản lý và sử dụng lao động ngày một hiệu quả hơn.

Thứ hai: Phân tích công việc để hiểu biết đầy đủ công việc, các yếu tố kỹ năng cần thiết, xác định thời gian lao động hao phí để thực hiện các yếu tố, các thành phần công việc nhằm loại bỏ các công việc thừa và tìm ra các hình thức phối hợp thực hiện các yếu tố thành phần nhanh nhất, tiết kiệm thời gian và sức lực nhất. Nâng cao hiệu suất lao động là cơ sở xây dựng định mức lao động. Định mức lao động là độ hao phí thời gian lao động cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một khối lợng công việc) dùng tiêu chuẩn chất lợng trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất. Thứ ba: Luôn tạo điều kiện để ngời lao động có thể nâng cao trình độ tay nghề, nghiệp vụ. Ngời lao động còn yếu về mặt nào thì bồi dỡng về mặt đó, để xây dựng một đội ngũ đủ trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao nhằm nâng cao năng suất lao động. 3.2.3 Về vấn đề hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng.

Thứ nhất: Theo qui chế trả lơng của xí nghiệp, lái xe nào có quảng cáo trên thân xe thì đợc hởng số tiền phụ cấp bảo dỡng sửa chữa là 3000 đ/ ngày vận chuyển. Đối với phụ xe thì không đợc hởng loại phụ cấp này, theo ý kiến của riêng em thì nên tính một số tiền nhất định của loại phụ cấp này (có thể ít hơn số tiền phụ cấp của lái xe) vào lơng của phụ xe để kích thích tinh thần ý thức bảo quản phơng tiện của cả lái, phụ xe.

Thứ hai: Để nâng cao tinh thần thái độ phục vụ hành khách của đội ngũ lái, phụ xe, ngoài tiền thởng quý dựa trên chỉ tiêu doanh thu và tuyến lợt thực hiện, thiết nghĩ xí nghiệp cần đề ra chính sách thởng phạt rõ ràng về vấn đề thái độ phục vụ hành khách của đội ngũ lái, phụ xe. Khi đó nếu lái, phụ xe nào làm việc tốt thì sẽ đợc nhận thêm một khoản tiền thởng, ng- ợc lại, làm việc không tốt, gây mất uy tín của xí nghiệp đối với hành khách thì sẽ bị trừ đi một khoản tiền nhất định còn gọi là tiền phạt. Mức độ thởng

phạt nh thế nào xí nghiệp cần có qui định cụ thể và phổ biến đến từng ngời lao động.

Khoản tiền trích thởng (nếu có) đối với lái phụ xe đợc lấy từ nguồn Quỹ khen th

ởng phúc lợi - TK 431.” Kết cấu TK 431 nh sau:

Bên Nợ:- Dùng quỹ khen thởng phúc lợi để chi, trích nộp cấp trên, bổ sung nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản

Bên Có:- Đợc cấp, đợc nộp lên, tạm trích.

TK này có 2 TK cấp hai:

- TK 4311: “Quỹ khen thởng” - TK 4312: “Quỹ phúc lợi”

Trong trờng hợp cụ thể cần thể cần ghi chi tiết cho từng loại quỹ. Phơng pháp hạch toán:

Khi công nhân viên đợc thởng lấy tiền thởng từ quỹ khen thởng trả cho công nhân viên, kế toán ghi sổ:

Nợ TK 431 (4311) : “Quỹ khen thởng phúc lợi” Có TK 334 : “Phải trả công nhân viên ”

Bằng cách thởng phạt rõ ràng hy vọng rằng công nhân viên không những nâng cao năng suất lao động mà còn tự nâng cao cả ý thức lao động. Trên cơ sở đó Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ và vững vàng hơn.

Thứ ba: Trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch:

Thông thờng, việc tính tiền lơng của xí nghệp đều đã bao gồm cả tiền lơng nghỉ phép của đội ngũ lao động trực tiếp.

Điều đó đảm bảo công bằng cho những ngời lao động đợc nghỉ phép và không đợc nghỉ phép, song để đảm bảo cuộc sống, nhu cầu tối thiểu khi ngời lao động có việc phải nghỉ phép, để có điều kiện giải quyết cuộc sống của họ, thiết nghĩ xí nghiệp cần trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho ngời lao động do vậy sẽ không ảnh hởng đến giá thành sản phẩm khi ngời lao động nghỉ phép với số lợng đông vào cùng một thời gian.

Hằng năm, xí nghiệp nên dự kiến tổng lơng nghỉ phép của đội ngũ lao động trực tiếp trong năm làm cơ sở để tính trích trớc tiền lơng nghỉ phép:

Tiền lơng nghỉ phép Tiền lơng chính thực tế Tỷ lệ trích trích trớc hàng tháng = phải trả đội ngũ lao động x trớc tiền lơng tính vào giá thành trực tiếp trong tháng nghỉ phép

Tổng số tiền lơng phép kế hoạch năm của đội ngũ lao động trực tiếp

Tỷ lệ trích trớc = x 100 Tổng số tiền lơng chính kế hoạch năm

của đội ngũ lao động trực tiếp

Và hằng tháng, khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của đội ngũ lao động trực tiếp kế toán ghi:

Nợ TK 622: “Chi phí nhân công trực tiếp” Có TK 335: “Chi phí phải trả”

Số tiền lơng nhỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335: “Chi phí phải trả”

Kết luận

Qua quá trình học tập trên ghế nhà trờng và thời gian thực tập tại Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội, chúng tôi nhận thức đợc rằng lý luận phải gắn liền thực tế. Vận dụng linh hoạt lý thuyết đã học cho phù hợp với thực tế và quá trình tìm hiểu thực tế là hết sức quan trọng và không thể thiếu đợc. Đây chính là thời gian giúp sinh viên vận dụng thử nghiệm những kiến thức đã học, hiểu đúng và sâu sắc hơn những kiến thức đã có, bổ sung những kiến thức thiếu hụt mà chỉ qua thực tế mới có đợc. Chính vì vậy, trong quá trình thực tập chúng tôi đã cố gắng tìm tòi, học hỏi nhằm trau dồi kiến thức của bản thân.

Trong nền kinh tế thị trờng, sử dụng có hiệu quả lao động là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để kích thích ngời lao động làm việc tích cực, mọi doanh nghiệp đều phải quán triệt nguyên tắc: Tiền lơng phải đợc phân phối theo kết quả lao động. Việc tính đúng, đủ tiền lơng là vấn đề không chỉ doanh nghiệp mà cả ngời lao động rất quan tâm. Đối với mỗi doanh nghiệp, vấn đề quan tâm hàng đầu là chi phí nhân công, nó ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, điều đó cũng có nghĩa là ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập chính để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó công tác hạch toán tiền lơng, BHXH và các khoản thu nhập khác của ngời lao động phải luôn đợc nghiên cứu và hoàn thiện hơn nhằm phát huy tác dụng là công cụ đắc lực phục vụ quản lý doanh nghiệp.

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội, tuy cha hiểu thật cặn kẽ và sâu sắc vấn đề, song chúng tôi đã cố gắng tìm hiểu những vấn đề cơ bản nhất trong công tác kế toán tiền lơng của xí nghiệp và mạnh dạn đa ra một số ý kiến với mong muốn xí nghiệp tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán lao động tiền lơng và các khoản liên quan nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng tiến xa hơn nữa.

Sinh viên thực hiện

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Kế toán doanh nghiệp . NXB Tài chính, 2001. 2. Bộ luật Lao động. NXB Chính trị quốc gia. 3. Chính sách tiền lơng mới. NXB lao động, 2001.

4. Kế toán doanh nghiệp sản xuất. Trờng ĐH Tài chính kế toán. 5. Điều lệ BHXH. NXB Chính trị quốc gia.

6. Các tài liệu do phòng Hành chính, phòng Tài vụ Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội cung cấp.

Mục lục

Lời nói đầu 1

Ch ơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo tiền l ơng. 1.1 Vai trò của lao động và chi phí lao động sống

trong sản xuất kinh doanh. ...………. . 3

1.1.1Vai trò của lao động trong sản xuất kinh doanh. ……….. 3

1.1.2 Chi phí lao động sống và vấn đề tiền lơng. .………3

1.2 Phân loại công nhân viên trong doanh nghiệp. …… ………..5

1.3 Chức năng của tiền lơng, chế độ trả lơng, các hình thức trả lơng quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. …… ………... 6

1.3.1 Chức năng của tiền lơng. ………..6

1.3.2 Chế độ trả lơng. .... … ………...7

1.3.3 Các hình thức trả lơng. ...… ………7

1.3.4 Quỹ tiền lơng. . .… ……….11

1.3.5 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. ..……….12

1.4 Tiền thởng và các loại phụ cấp. . .… ……….13

1.4.1 Tiền thởng. ……….13

1.4.2 Các loại phụ cấp. ……….14

1.5 Nhiệm vụ kế toán và nội dung kế toán tiền lơng

và các khoản trích theo tiền lơng. ..………...14

1.5.1 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng. ……….14

1.5.2 Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích

theo tiền lơng. ..………15

Chơng 2: Tình hình tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng tại Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội một số năm gần đây. 2.1 Vài nét khái quát về Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội. ... . . .…………..22

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp. .………..22

2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ

giữa các bộ phận trong xí nghiệp. .………..24

2.1.4 Tình hình chung về công tác kế toán tại Xí nghiệp

Xe buýt Hà Nội. ……….28

2.2 Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng ở Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội. ………...31

2.2.1Tình hình chung về công tác quản lý, sử dụng lao động và sử dụng quỹ lơng. ……….31

2.2.2 Tổ chức hạch toán lao động và tính tiền lơng, BHXH phải trả công nhân viên. ……….34

2.2.3 Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ. ………...62

Chơng 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác tiền lơng ở Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội. 3.1 Những vấn đề liên quan đến công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng xí nghiệp cần phát huy. .………65

3.1.1 Về mô hình quản lý. ……… ………. ...65

3.1.2 Về phơng pháp hạch toán. ...………65

3.1.3 Về tình hình lao động và sử dụng lao động. . .… ………..66

3.1.4 Về hình thức trả lơng. ...………. 66

3.2 Kiến nghị về một số giải pháp cụ thể. ………...67

3.2.1 Đổi mới mô hình quản lý và công tác hạch toán tiền lơng. ...67 …

3.2.2 Giải pháp về sử dụng lao động. ..… ……… 67

Một phần của tài liệu Kế toán tiêng lương và các khoản trích theo tiền lương (Trang 75)