Cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua quan hệ

Một phần của tài liệu hạch toán các nghiệp vụ thanh toán (Trang 91 - 102)

nghiệp thông qua quan hệ thanh toán với ngời

mua hàng và ngời cung cấp.

Hiệu quả của quan hệ thanh toán giữa ngời mua và ngời cung cấp đối với công ty có ảnh hởng trực tiếp tới khoản phải thu từ khách hàng, khoản phải trả nhà cung cấp từ đó tác động tới các khoản mục khác của

bảng cân đối kế toán nh: Khoản phải thu, vốn lu động, vay ngắn hạn, hàng tồn kho, việc trích lập quỹ dự phòng tài chính...Những khoản mục lại có quan hệ hữu cơ với các chỉ tiêu đánh giá khả năng tài chính của công ty.

Nếu xem xét đánh giá một cách toàn diện thì khoản phải thu từ khách hàng và các khoản phải trả ngời bán cũng có quan hệ chặt chẽ và hữu cơ với nhau. Một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh không thể tách rời hai khâu quan trọng mở đầu và kết thúc của một chu kỳ đó là khâu mua vào và bán hàng hoá ra, lúc bắt đầu tiến hành kinh doanh, doanh nghiệp phải dựa vào vốn chủ sở hữu và vay từ các nguồn nh ngân hàng, vốn chiếm dụng nhà cung cấp, vay trong cán bộ công nhân viên..., nhng để có thể tồn tại và có cơ để phát triển lâu dài và vững chắc thì quan trọng nhất là phải tiêu thụ đợc hàng hoá để thu đợc tiền lấy thu bù chi đảm bảo có lãi để trích quỹ, trả lơng, trả lãi vay... có tiền để có thể tiếp tục đầu t. Nguồn thu từ ngời mua là rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, tự chủ trong hạch toán kinh doanh kể cả là các doanh nghiệp nhà nớc, tốc độ thu hồi khoản phải thu từ khách hàng, giảm tối đa nợ tồn đọng, nợ quá hạn, sẽ là điều kiện lâu dài và vững chắc để mỗi công ty có thể tự trang trải đợc các khoản phải trả nhà cung cấp, giảm nợ ngắn hạn, lợng vốn đi chiếm dụng, tăng thêm uy tín của mình..., trong cơ chế thị trờng, mỗi doanh nghiệp là một mắt xích của nền sản xuất xã hội, sự tồn tại của doanh nghiệp này là điều kiện cho sự tồn tại của những doanh nghiệp khác, xã hội càng phát triển, chuyên môn hoá càng sâu thì mối quan hệ này lại ngày càng khăng khít.

Theo số liệu của Phòng Kế toán-Tài chính, năm 2003 tổng số vốn bị chiếm dụng do khách hàng chậm trả của công ty là: 25.920.923.130đ, giảm 8.077.720.950đ so với năm 2002, giảm 22% so với năm 2002,

trong khi đó thì doanh thu tiêu thụ năm 2003 lại tăng 33,7% so với năm 2002, khoản phải trả ngời cung cấp giảm đáng kể từ 21.925.092.259đ năm 2002 xuống còn 6.902.308.524đ năm 2003, giảm 68,4% so với năm 2002. Qua các số liệu trên ta có thể thấy rằng, công ty đã có nhiều cố gắng trong việc thu hồi vốn, tuy nhiên lợng vốn bị chiếm dụng vẫn còn lớn (23,1%), mà lợng vốn công ty có thể chíêm dụng đợc của các đơn vị khác lại giảm sút, số vay ngắn hạn và dài hạn ngân hàng tuy có giảm song vẫn còn nhiều (chiếm 73,95% tổng nguồn vốn của công ty năm 2003, năm 2002 chiếm 79,8%). Những giải pháp để có thể cải thiện khó khăn trên, giúp tình hình tài chính của công ty sáng sủa hơn là điều rất cần thiết lúc này. Từ những nhận xét trên, em xin có một vài giải pháp nh sau:

II.1.Giải quyết giải quyết nợ tồn đọng.

*Các biện pháp thu hút khách hàng

Giải quyết vấn đề này là điều mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm không gì công ty Dệt vải công nghiệp Hà nội, để thực hiện đợc điều này trớc tiên công ty cần quan tâm tới quyền lợi của khách hàng khi mua hàng hoá của công ty, và những điểm lợi khi khách hàng thanh toán đúng hạn, hay thanh toán trớc thời hạn cho công ty. áp dụng các chính sách về chiết khấu, khuyến mại, giảm giá kịp thời phù hợp linh hoạt đối với từng đối tợng khách hàng, từng thời kỳ và từng loại hàng hoá của công ty là cơ sở thúc đẩy các khách hàng tiềm năng và khách hàng đã có quan hệ mua bán quan tâm hơn đến những hàng hoá của công ty.

- Chiết khấu thanh toán:

Là việc công ty sẽ áp dụng một tỷ lệ chiết khấu nhất định trên tổng giá trị thanh toán (gồm cả thuế VAT) khi bên mua chấp nhận thanh toán trớc thời hạn. Đối với từng hợp đồng mua bán, hay từng mặt hàng

tiêu thụ mà công ty sẽ áp dụng một tỷ lệ chiết khấu sao cho vừa có lợi cho khách hàng mà vẫn đảm bảo một mục đích nào đó của công ty.

Khoản chiết khấu này đợc tính vào chi phí hoạt động tài chính, và đợc khá nhiều công ty áp dụng nhằm thu hút những khách hàng có khả năng tài chính tốt, và những khách hàng tiềm năng có nhu cầu về hàng hoá nhng đồng thời lại có khả năng thanh toán khá mạnh.

- Khuyến mại:

Khuyến mại là hoạt động thu hút khách hàng đang đợc hầu hết các công ty sử dụng nh một chiến lợc, xây dựng chu đáo trớc khi đa ra những hoạt động khuyến mại này. Các hoạt động khuyến mại cần đợc nghiên cứu kỹ về: thời gian, đối tợng, hình thức khuyến mại và khả năng thu hút của hoạt động khuyến mại đó, đôi khi những hoạt động khuyến mại còn có thể tạo thành một trào lu trong một bộ phận xã hội. Đối với Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà nội, hoạt động khuyến mại cha đợc chú trọng đến nhiều vì đối tợng khách hàng của công ty chủ yếu là các nhà sản xuất, tuy nhiên, cũng không nên coi thờng hoạt động này vì đây là sự chuẩn bị trớc cho sự phát triển trong tơng lai của công ty. Việc này sẽ góp phần tìm kiếm và mở rộng diện khách hàng của công ty, mở rộng thị phần bán buôn và bán lẻ, bán lẻ sẽ là hình thức phân phối phổ biến và là chiến lợc tiêu thụ của nhiều công ty trong tơng lai. Từ đó sẽ giúp công ty có cơ hội nhiều trong lựa chọn khách hàng, sao cho có thể hợp tác đợc với những đối tợng có khả năng tài chính vững vàng đáp ứng đợc nhanh chóng yêu cầu về thanh toán.

Công ty có thể tham khảo một số hình thức khuyến mại phổ biến hiện nay nh:

a) Đa hàng mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền;

c) Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán, giá cung ứng dịch vụ bình thờng trớc đó, đợc áp dụng trong thời gian khuyến mại;

d) Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng hoặc các hình thức khác để đợc trúng thởng theo thể lệ và giải thởng đã công bố;

đ) Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi cho khách hàng để chọn ngời trao thởng theo thể lệ và giải thởng đã công bố;

e) Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo vé số dự thởng theo thể lệ và giải thởng đã công bố.

- Giảm giá hàng bán.

Đôi khi việc giảm giá không chỉ tiến hành khi ký hợp đồng mà ngay cả khi hợp đồng đã ký xong, trong một số trờng hợp, việc ký thêm hợp đồng phụ để tiến hành giảm giá cho ngời mua vẫn đợc tiến hành. Mức giảm giá hàng bán đợc căn cứ theo từng hợp đồng, từng mặt hàng và từng đối tợng khách hàng mà công ty sẽ áp dụng các mức giảm giá khác nhau. Giảm giá hàng bán là một khoản ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận của công ty nên ảnh h- ởng trực tiếp tới thuế thu nhập. Vì vậy việc áp dụng chính sách giảm giá hàng bán phải có căn cứ và hợp lý nếu không sẽ khó đợc bên kiểm toán chấp nhận.

*Lập dự phòng phải thu khó đòi .

Dự phòng phải thu khó dòi là một khoản đợc tính vào chi phí hoạt động của doanh nghiệp, khoản chi phí này đợc Bộ Tài chính công nhận là một khoản chi hợp lý và cần thiết nhằm ổn định tình hình tài chính của doanh nghiệp tránh khỏi tác động của những thay đổi lớn do ảnh hởng của việc không thu đ- ợc nợ từ phía khách hàng do những lý do mà doanh nghiệp không chịu trách nhiệm.

Đối với cỏc khoản nợ phải thu quỏ hạn từ 02 năm trở lờn cũn cú khả năng thu hồi, doanh nghiệp phải lập dự phũng và hạch toỏn vào chi phớ quản lý của doanh nghiệp trong năm. Mức trớch lập dự phũng tuỳ theo mức độ tổn thất cú thể xảy ra, nhưng tổng mức lập dự phũng cỏc khoản

nợ phải thu khú đũi tối đa bằng 20% tổng số dư nợ cỏc khoản phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập bỏo cỏo tài chớnh năm.

* Tìm hiểu kỹ về khách hàng trớc khi ký kết hợp đồng mua bán.

Đây là điều kiện đầu tiên để công ty xem xét có nên tiến hành quan hệ mua bán với đối tác hay không. Công việc này đợc tiến hành đối với những đối tợng là: khách hàng mua với khối lợng lớn nhng không thờng xuyên, khách hàng mới đặt mua những mặt hàng công ty không sản xuất thờng xuyên.

Để có thể thu thập đợc những thông tin mà mình quan tâm nhng chủ yếu là khả năng thanh toán của khách hàng, công ty có thể tìm hiểu thông qua ngân hàng đại diện của họ, qua báo chí, các tổ chức t vấn kiểm toán hay qua mạng thông tin toàn cầu (Internet). Những thông tin này đôi khi rất khó tìm kiếm vì vậy, một quan hệ rộng rãi trong kinh doanh là thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp trong hoàn cảnh hiện nay.

Những tìm hiểu ban đầu này sẽ rất quan trọng, vì nó ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, để có đợc hợp đồng đã khó nhng để có thể thu đợc lợi nhuận mong muốn từ những hợp đồng đó lại phải dựa vào rất nhiều yếu tố trong đó yếu tố con ngời, quan hệ giao dịch lại hết sức cần thiết để đảm bảo hợp đồng đó là khả thi, tránh những rủi ro ngoài ý muốn có thể ảnh hởng đến tình hình tài chính và hoạt động của công ty.

Với những khách hàng mới, mà công ty không có điều kiện tìm hiểu kỹ thì việc áp dụng một tỷ lệ ứng trớc tiền hàng việc cần thiết để công ty có cơ sở ký kết hợp đồng ngay cả khi thông tin về khách hàng cha đợc đầy đủ.

Cỏc doanh nghiệp cú trỏch nhiệm đối chiếu xỏc nhận, phõn loại nợ, đụn đốc thu hồi và chủ động xử lý nợ tồn đọng, bao gồm nợ phải thu, nợ phải trả theo quy định của Bộ tài chính ban hành.

Đối với cỏc khoản nợ khụng cú khả năng thu hồi hoặc khụng cú khả năng trả nợ, trước hết, doanh nghiệp phải tự tỡm mọi biện phỏp xử lý, cựng chia xẻ khú khăn giữa chủ nợ, khỏch nợ để xử lý thụng qua cỏc hỡnh thức khoanh nợ, gión nợ, xoỏ nợ, mua bỏn nợ; trường hợp vượt quỏ khả năng và thẩm quyền xử lý, doanh nghiệp phải bỏo cỏo cơ quan cú thẩm quyền để cú biện phỏp hỗ trợ giải quyết.

Cỏc giải phỏp về xử lý nợ phải được thực hiện một cỏch đồng bộ trờn cơ sở tổ chức sắp xếp, nõng cao hiệu quả của doanh nghiệp để cú nguồn trả nợ nhằm lành mạnh hoỏ và ổn định lõu dài tài chớnh doanh nghiệp.

Cỏc khoản nợ phải thu quỏ hạn hoặc chưa quỏ hạn thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy được coi là khoản nợ khụng cú khả năng thu hồi :

a) Khỏch nợ là doanh nghiệp, tổ chức đó hoàn thành việc giải thể, phỏ sản theo quy định của phỏp luật.

b) Khỏch nợ đó ngừng hoạt động và khụng cú khả năng chi trả. c) Khỏch nợ là cỏ nhõn đó chết, mất tớch, đang thi hành ỏn phạt tự hoặc người thừa kế theo luật, nhưng khụng cú khả năng chi trả.

d) Hợp tỏc xó nụng nghiệp đó giải thể, Hợp tỏc xó nụng nghiệp đó được chuyển đổi và đăng ký kinh doanh theo Nghị định số 16/CP ngày 12 thỏng 02 năm 1997 của Chớnh phủ nhưng quỏ khú khăn về tài chớnh, kinh doanh thua lỗ khụng cú khả năng trả nợ, Hợp tỏc xó nụng nghiệp đang hoạt động kinh doanh cú lói, số tiền nợ này đó được sử dụng để đầu tư cơ sở hạ tầng, nhưng đến nay cỏc cơ sở hạ tầng đú đó

bị hư hỏng, thiệt hại do thiờn tai, bóo lụt tàn phỏ được Nhà nước cho xoỏ nợ.

đ) Khỏch nợ đó được cơ quan cú thẩm quyền quyết định cho xoỏ nợ theo quy định của phỏp luật.

e) Khoản chờnh lệch cũn lại của cỏc khoản nợ khụng thu hồi được sau khi đó xử lý trỏch nhiệm cỏ nhõn, tập thể phải bồi thường vật chất. g) Khoản chờnh lệch thiệt hại được cơ quan cú thẩm quyền chấp nhận do bỏn nợ phải thu.

h) Cỏc khoản nợ phải thu mà dự toỏn chi phớ đũi nợ lớn hơn giỏ trị khoản nợ phải thu.

i) Cỏc khoản nợ phải thu đó quỏ thời hạn thanh toỏn từ 3 năm trở lờn, tuy khỏch nợ cũn tồn tại, đang hoạt động nhưng kinh doanh thua lỗ liờn tục và quỏ khú khăn, hoàn toàn khụng cú khả năng thanh toỏn, doanh nghiệp đó tớch cực ỏp dụng cỏc biện phỏp nhưng vẫn khụng thu được nợ.

Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động, cỏc khoản nợ phải thu khụng cú khả năng thu hồi được xử lý theo thứ tự sau đõy

a) Dựng nguồn dự phũng cỏc khoản nợ phải thu khú đũi để bự đắp. b) Hạch toỏn vào chi phớ kinh doanh hoặc thu nhập của doanh nghiệp, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.

c) Trường hợp hạch toỏn vào chi phớ kinh doanh mà doanh nghiệp bị lỗ khụng cú khả năng bự đắp trong 2 năm liờn tiếp và doanh nghiệp khụng thuộc trường hợp phải giải thể, phỏ sản thỡ cơ quan cú thẩm quyền xem xột quyết định giảm vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

d) Trường hợp đó ỏp dụng cỏc biện phỏp quy định tại cỏc điểm : a, b, c nờu trờn mà doanh nghiệp vẫn gặp khú khăn về tài chớnh, Bộ Tài chớnh phối hợp với cơ quan liờn quan xem xột và quyết định việc hỗ trợ vốn hoặc xử lý giảm lỗ của doanh nghiệp từ nguồn chi phớ cải cỏch doanh nghiệp theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ. Việc hỗ trợ này, Bộ Tài chớnh thực hiện trực tiếp hoặc thụng qua tổ chức tài chớnh trung gian cú chức năng.

Cỏc khoản nợ phải thu khụng cú khả năng thu hồi tuy đó được xử lý nhưng khỏch nợ cũn tồn tại thỡ cỏc doanh nghiệp cú trỏch nhiệm tiếp tục theo dừi ngoại bảng cõn đối kế toỏn và tổ chức thu hồi trong thời hạn 5 năm. Số tiền thu hồi được hạch toỏn vào thu nhập của doanh nghiệp.

II.2. Hạn chế rủi ro trong thanh toán với ngời cung cấp.

Công ty Dệt vải Công nghiệp có quan hệ mua nguyên phụ liệu với các đối tác cả trong và ngoài nớc. Hiện nay dây chuyển sản xuất vải không dệt của công ty sử dụng 100% nguyên liệu ngoại nhập do những mặt hàng này đều cha đợc sản xuất trong nớc, còn những hàng hoá có sẵn trong nớc công ty vẫn tiến hành thu mua.

Các hình thức thanh toán khác nhau sẽ có những rủi ro khác nhau đối với ngời mua và ngời bán. Việc quyết định xem nên thanh toán theo ph- ơng thức nào đôi khi cũng bị tác động bởi cung cầu trên thị trờng của hàng hoá đem trao đổi. Đối với một doanh nghiệp sản xuất dệt may Việt Nam hiện nay thì cha có khả năng chủ động về nguồn nguyên liệu, hịên nay dù Chính phủ đã rất quan tâm tới việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu t vào sản xuất nguyên liệu phục vụ ngành dệt may n- ớc ta với số vốn lên tới 65.000 tỷ đồng với mục tiêu đến năm 2010 sẽ tăng đợc tỷ lệ nội địa hoá hàng dệt may lên 75%, tuy nhiên hiện nay thì

có tới 70% nguyên phụ liệu dùng trong sản xuất vẫn là nhập từ nớc

Một phần của tài liệu hạch toán các nghiệp vụ thanh toán (Trang 91 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w