Kết thúc kiểm toán

Một phần của tài liệu Kiểm toán (Trang 37 - 42)

III- Những vấn đề lý luận về công tác thu thập bằng chứng kiểm toán

3. 2 Thực hiện kiểm toán

3.3- Kết thúc kiểm toán

Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục bổ sung để thu thập thêm các bằng chứng kiểm toán, sau đó đánh giá lại kết quả và công bố báo cáo kiểm toán. Các thủ tục kiểm toán bổ sung cần thực hiện là xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn và xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán, sau đó kiểm toán viên đánh giá lại kết quả và phát hành báo cáo kiểm toán.

a. Xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn

Nợ ngoài ý muốn là một khoản nợ tiềm ẩn đối với một đơn vị bên ngoài về một số tiền cha biết phát sinh từ các hoạt động đã xảy ra và phải đợc khai báo ở phần ghi chú. Để tìm ra các khoản nợ ngoài ý muốn, kiểm toán viên thờng thực hiện các kỹ thuật :

Phỏng vấn: ngời đợc phỏng vấn là Ban giám đốc, nội dung là khả năng của các khoản nợ ngoài ý muốn cha ghi sổ. Kiểm toán viên tập trung vào các khoản nợ ngoài ý muốn cần công khai. Kiểm toán viên cũng thu thập th giải trình của Ban giám đốc về việc không có khoản nợ ngoài ý muốn nào không đợc công khai.

Phân tích: so sánh số liệu trên các báo cáo hiện hành và báo cáo các năm tr- ớc của cơ quan thuế về các khoản thuế lợi tức và phân tích phí tổn pháp lý của kỳ đợc kiểm toán để tìm ra dấu hiệu của các khoản nợ ngoài ý muốn.

Xác minh tài liệu: kiểm toán viên xem xét các báo cáo, biên bản họp Hội đồng quản trị và của các cổ động, xem xét các hoá đơn và các bảng kê của nhà t vấn để tìm ra các khoản nợ ngoài ý muốn.

Lấy xác nhận: đây là thủ tục chính để phát hiện ra các khoản nợ ngoài ý muốn. Kiểm toán viên lấy xác nhận từ ngời cố vấn pháp luật của công ty về tình trạng của các vụ kiện đang chờ xét xử. Nếu có các khoản nợ ngoài ý muốn tồn tại, kiểm toán viên thu thập các quan điểm nghề nghiệp của luật s về kết quả dự kiến của vụ kiện và số tiền khả dĩ của các khoản nợ. Nếu luật s từ chối cung cấp cho kiểm toán viên những thông tin về các khoản nợ ngoài ý muốn, các vụ kiện trọng yếu hiện có, kiểm toán viên sẽ sửa đổi ý kiến kiểm toán để phản ánh sự thiếu bằng chứng sẵn có.

b. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ

Theo VSA 560 Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính, các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán đợc hiểu là

những sự kiện có ảnh h

ởng đến báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoản

thời gian từ sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính để kiểm toán đến ngày ký báo cáo kiểm toán; và những sự kiện đợc phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán .” Kiểm toán viên phải xây dựng và thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để xác định tất cả những sự kiện đã phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán xét thấy có thể ảnh hởng đến báo cáo tài chính, và phải yêu cầu đơn vị điều chỉnh hoặc thuyết minh trong báo cáo tài chính.

Có hai loại sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính: - Những sự kiện cung cấp thêm bằng chứng vè các sự việc đã tồn tại

vào ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính

- Những sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc đã phát sinh tiếp sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính.

Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính liên quan đến trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán bao gồm:

- Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán

- Các sự kiện đợc phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhng trớc ngày công bố báo cáo tài chính

- Các sự kiện đợc phát hiện sau ngày công bố báo cáo tài chính

Thủ tục nhằm xác nhận sự kiện có thể dẫn đến yêu cầu đơn vị đợc kiểm toán phải điều chỉnh hoặc phải thuyết minh trong báo cáo tài chính cần đợc tiến hành

- Xem xét lại các thủ tục do đơn vị quy định áp dụng nhằm bảo đảm mọi sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính đều đợc xác định.

- Xem xét các biên bản Đại hội cổ đônng, họp Hội đồng quản trị, họp Ban kiểm soát, họp Ban Giám đốc sau ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính, kể cả những vấn đề đã đợc thảo luận trong các cuộc họp này nhng cha đợc ghi trong biên bản.

- Xem xét báo cáo tài chính kỳ gần nhất của đơn vị và kế hoặc tài chính cũng nh các báo cáo quản lý khác của Giám đốc

- Yêu cầu đơn vị hoặc luật s của đơn vị cung cấp thêm thông tin về sự kiện tụng, tranh chấp đã cung cáp trớc đó, hoặc về các vụ kiện tụng tranh chấp khác (nếu có).

- Trao đổi với Giám đốc đơn vị để xác định những sự kiện đã xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính nhng có khả năng ảnh h- ởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.

Khi nhận thấy các sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính có ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính thì kiểm toán viên phải xác định xem các sự kiện này có đợc tính toán đúng đắn và trình bày thích hợp trong báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán hay không.

Sau khi các vấn đề trên đợc xem xét, kiểm toán viên tập hợp tất cả các bằng chứng thu thập đợc và đánh giá các kết quả trên một số khía cạnh: tính đầy đủ của bằng chứng và sự công khai trên Báo cáo tài chính. Cuối cùng, kiểm toán viên công bố Báo cáo kiểm toán. Cùng với việc phát hành Báo cáo kiểm toán, hãng kiểm toán còn gửi th quản lý đa ra những nhận xét và góp ý của kiểm toán viên về việc hoàn thiện công tác kế toán và quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của khách hàng.

c. Đánh giá lại kết quả

Sau khi thực hiện xong các thủ tục kiểm toán cần thiết, kiểm toán viên tập hợp tất cả các bằng chứng thu thập đợc và đánh giá các kết quả trên một số khía cạnh: tính đầy đủ của bằng chứng và của sự công khai trên Báo cáo tài chính. Các kết quả này phải đợc kiểm toán viên có nhiều kinh nghiệm soát xét nhằm phát hiện ra sai sót. Đối với cuộc kiểm toán có quy mô lớn, các Báo cáo tài

chính và các t liệu sẽ đợc một ngời hoàn toàn độc lập, không tham gia vào hợp đồng xét lại để đảm bảo việc tiến hành kiểm toán là hợp lý.

d. Công bố Báo cáo kiểm toán

Đây là khâu cuối cùng trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính. Theo VSA số 700, tuỳ thuộc vào kết quả của từng cuộc kiểm toán cụ thể mà kiểm toán viên có thể đa một trong bốn loại ý kiến sau:

• ý kiến chấp nhận toàn phần; • ý kiến chấp nhận từng phần ;

• ý kiến từ chối (hoặc ý kiến không thể đa ra ý kiến); • ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngợc);

Cùng với việc phát hành báo cáo kiểm toán, thông thờng hãng kiểm toán còn gửi Th quản lý do chính kiểm toán viên thực hiện soạn thảo nhằm đa ra những nhận xét và gợi ý của kiểm toán viên về việc hoàn thiện công tác kế toán và quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của khách hàng.

Các giai đoạn thu thập bằng chứng kiểm toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính có thể đợc trình bày tóm tắt nh sau trên Sơ đồ 1.5: Các giai đoạn thu thập bằng chứng kiểm toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính.

Sơ đồ 1.5: Các giai đoạn thu thập bằng chứng kiểm toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính

Bước I

Lập kế hoạch kiểm toán

Thực hiện trắc nghiệm công việc Thực hiện trắc nghiệm vững chãi

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích

Đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Bằng chứng

kiểm toán

Đánh giá khả năng sai phạm trên các Báo cáo tài chính Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Thu thập thông tin cơ sở

Bằng chứng

kiểm toán

Thấp Vừa Cao

Xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn Bằng chứng

kiểm

Thiết kế chương trình kiểm toán

Thực hiện các thủ tục phân tích Xác minh các khoản mục then chốt

Xác minh chi tiết bổ sung

Bằng chứng

kiểm toán

dựa vào HTKSNB không?

phần hai

công tác thu thập bằng chứng kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do aasc thực hiện

Không Bớc II Thực hiện kiểm toán Bớc III Kết thúc kiểm toán

Một phần của tài liệu Kiểm toán (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w