Nguồn gốc và sự phõn bố của cõy chố đắng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh cao bằng (Trang 37 - 38)

2. MỤC ĐÍCH VÀ YấU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1. Nguồn gốc và sự phõn bố của cõy chố đắng

* Nguồn gốc: Trung Quốc là quờ hƣơng của nhiều loại trà trờn thế giới. Khổ đinh trà cú nguồn gốc từ Lƣỡng Quảng (tức hai tỉnh Quảng Đụng và Quảng Tõy), từ lõu Khổ đinh trà huyện Đại Tõn đó thịnh hành và nổi tiếng. Thời cổ đại, Khổ đinh trà chủ yếu đƣợc dựng làm thuốc trị cỏc loại bệnh nhƣ: Thổ tả, kiết lị, tiờu viờm, tiờu độc, diệt khuẩn, giỳp dễ tiờu hoỏ, chống đầy bụng, sỏt trựng, chữa vết thƣơng, vết bỏng, lở loột, chống ngữa,... nờn gọi là Dƣợc trà. Trong lịch sử niờn đại thời nhà Thanh đƣợc coi là một thức uống quý hiếm, nổi tiếng, giỏ rất đắt, từng đƣợc liệt vào hàng những lễ vật cống vua. Loài này cũng phõn bố ở (Hồ Bắc, Hồ Nam, Võn Nam, ra tới đảo Hải Nam). Lục Giới Kỳ (2002) [34].

Ở Việt nam, từ những năm 1970, 1971 và sau này vào năm 1996, cỏc nhà thực vật học đó thu thập đƣợc mẫu vật của loài Chố đắng của Việt Nam giống nhƣ Khổ đinh trà của Trung Quốc và đó xỏc định tờn là Ilex kudingcha C.J.Tseng thuộc họ Nhựa ruồi hay Bựi - Aquifoliaceae. Vào năm 1999, dựa vào những tài liệu phõn loại mới, cỏc nhà thực vật học đó xỏc định lại loài Chố đắng ở Việt Nam cú tờn là Ilex kaushue S.Y.Hu với tờn đồng nghĩa là Ilex kudingcha C.J. Tseng. Chố đắng mọc rải rỏc trong rừng thƣờng xanh cõy lỏ rộng trờn nỳi đỏ vụi, ở ven suối hoặc trong rừng thƣa bờn sƣờn nỳi, ở độ cao

600- 900m, thuộc nhiều địa phƣơng tỉnh Cao Bằng (Hạ Lang, Quảng Hũa, Thạch An), tỉnh Lào Cai (Sa Pa), tỉnh Hũa Bỡnh (Lạc Thủy), tỉnh Ninh Bỡnh (rừng Cỳc Phƣơng).

* Sự phõn bố: Cõy chố đắng Cao Bằng mọc rải rỏc khụng tập trung với quần thể cỏc cõy rừng chủ yếu tập trung ở chõn nỳi đỏ vụi, ở ven suối hoặc rừng thƣa bờn sƣờn đồi cú độ ẩm cao, độ pH từ 4,5 - 8,5 vựng đất cú độ cao so với mực nƣớc biển 400 - 500m.

Trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng cú 6/13 huyện thị đó phỏt hiện cú cõy chố đắng mọc tự nhiờn gồm cỏc huyện: Hạ Lang, Thạch An, Nguyờn Bỡnh, Hoà An, Bảo Lạc và Bảo Lõm. Sự phõn bố chố đắng trờn địa bàn tỉnh tƣơng đối rộng điều đú cho thấy khớ hậu và đất đai Cao Bằng tƣơng đối phự hợp cho cõy chố đắng sinh trƣởng phỏt triển cú tiềm năng phỏt triển thành vựng tập trung sản xuất hàng hoỏ quy mụ lớn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh cao bằng (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)