III. Kiến nghị đối với Nhà nớc
2. Đơn giản hoá thủ tục hành chính, thủ tục xuất nhập khẩu và thủ tục thanh
toán quốc tế.
Chính phủ, các Bộ, các cấp cần hoàn thiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo hớng đơn giản hoá các thủ tục hành chính, sử dụng rộng rãi các đòn bẩy kinh tế để quản lý tốt các hoạt động kinh doanh. Cơ quan quản lý kinh tế Nhà nớc cần làm tốt chức năng kiểm tra, giám sát doanh nghiệp, ngăn ngừa những hiện tợng tiêu cực trong kinh doanh, đặc biệt là gian lận thơng mại. Nhà nớc phải có một đội ngũ cán bộ thi hành luật có trình đọ năng lực, phẩm chất để thực thi các nhiệm vụ có hiệu quả.
Bên cạnh đó, để giảm chi phí xuất khẩu cho các doanh nghiệp, các cơ quan chức năng của Nhà nớc nh Bộ Thơng mại, Tổng cục Hải quan nên cải cách hơn nữa các thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho việc thông quan hàng hoá nhanh chóng. Tránh việc làm thủ tục hải quan rờm rà, tốn kém khiến chậm tiến đọ giao hàng, tăng chi phí xuất khẩu khiến giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao.
Thủ tục thanh toán quốc tế cũng là một vấn đề vớng mắc đối với hầu hết các doanh nghiệp xuất khâủ. Phần lớn hàng xuất khẩu của ta đều thanh toán theo phơng thức tín dụng th chứng từ (documentary L/C). Các việc liên quan đến th tín dụng là giục mở tín dụng th, kiểm tra nội dung và sửa th tín dụng để bảo đảm an toàn trong việc thu tiền bán hàng. Song trên thực tế, các thủ tục này không đợc thống nhất giữa ngân hàng các quốc gia khác nhau nên làm chậm quá trình thanh toán, ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, ban hành một cơ chế thanh toán quốc tế thống nhất với nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu là điều Nhà nớc nên thực hiện ngay trong thời gian tới, đặc biệt khi hàng rào thuế quan khu vực đợc xoá bỏ.
3. Nhà nớc có các kế hoạch hỗ trợ thông tin thị trờng, xúc tiến thơng mại.
Theo một kết quả điều tra gần đây cho thấy 80% lợng thông tin doanh nghiệp thu thập đợc là qua báo chí mà nguồn thông tin này thờng khôg chính xác và có độ trễ nhất định. trong kinh doanh quốc tế, thông tin có vai trò quyết định đối với quá trình cạnh tranh. Vì vậy, Nhà nớc nên có kế hoạch hỗ trợ thông tin thị trờng, xúc tiến
thơng mại nh: xây dựng các Công ty đầu t công cộng; các mạng tin học về thị trờng; hình thành hệ htống Catalogue điện tử về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp; thành lập các tổ chức t vấn, dự báo sự biến động thị trờng không vì lợi nhuận; hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế và xúc tiến thơng mại; đồng thời tổ chức các cuộc triểm lãm, hội chợ thơng mại có hiệu quả.
Bên cạnh đó, Nhà nớc nên có những giải pháp để hạ cớc phí các dịch vụ bu chính viễn thông, điện ... Những chi phí này chiếm một tỷ lệ rất lớn trong giá thành sản phẩm các ngành công nghiệp nh: hoá chất: 60%; thép: 51%; hoá dầu: 48% ... Do đó, nếu chi phí trả cho các dịch vụ này quá cao dẫn đến việc phá huỷ mọi nỗ lực giảm giá thành của doanh nghiệp và có ảnh hởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.
4. Có chiến lợc lâu dài nhằm nâng cao sức cạnh trên thị trờng quốc tế của các doanh nghiệp Nhà nớc.
"Xuất khẩu hay là từ chối tồn tại" là khẩu hiệu của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển, đang "rớn" mình thoát ra cảnh nghèo khổ và phụ thuộc. Song tính cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam còn rất yếu kém. Vấn đề lại càng trở nên bức xúc khi áp lu ực cạnh tranh do quá trình tự do hoá thơng mại, trớc hết là thời hạn có hiệu lực của CEPT trong khuôn khổ AFTA cứ mỗi lúc một gần. Nếu các doanh nghiệp không sẵn sàng đối mặt với những thách thức từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy thì sẽ sớm bị tụt hậu trong nền kinh tế khu vực và thế giới đầy năng lực. Điều đó cho thấy đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng, Nhà nớc phải có định hớng chiến lợc lâu dài nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp này nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Một doanh nghiệp rất khó trở thành doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh nếu đ- ợc dung dỡng lâu năm trong môi trờng thiếu tính cạnh tranh. Nhà nớc nên tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh coh tất cả các doanh nghiệp bằng cách thiết lập một hành lang pháp lý hữu hiệu, thông thoáng và công bằng đối với mọi thành phần kinh tế, tránh tình trạng độc quyền tại một số ngành kinh tế nh hiện nay. Môi trờng pháp lý đợc coi là "sân chơi" chung cho mọi thành phần kinh tế. Luật doanh nghiệp ra đời
với nhiều u điểm: quyền tự chủ kinh doanh đợc mở rộng, đơn giản hoá một số thủ tục (xin giấy phép đầu t, thành lập doanh nghiệp...). Song một số văn bản hớng dẫn thi hành còn nhiều vấn đề bất cập, mâu thuẫn. Bên cạnh đó các doánh nghiệp Nhà nớc vẫn đợc coi là "đứa con cng" của nền kinh tế, dới sự bảo trợ trực tiếp của Nhà nớc... Vì vậy, Nhà nớc cần sớm hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt là các quy định liên quan đến ngoại thơng để vừa thúc đẩy các doanh nghiệp xuất khẩu, vừa tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh.
Vấn đề đang đặt ra trớc mắt là Nhà nớc có chính sách hỗ trợ vốn giúp các doanh nghiệp không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cả về bề rộng cũng nh chiều sâu. Điều này cũng liên quan đến hoạt động của hệ thống các ngân hàng Nhà nớc. Làm sao để thắt chặt mối quan hệ "vay-cho vay" giữa doanh nghiệp và các ngân hàng, tránh tình trạng nơi thiếu vốn cứ thiếu, nơi thừa vốn vẫn cứ thừa... Mặt khác, Nhà nớc nên hỗ trợ trực tiếp các doanh nghiệp Nhà nớc bằng cách giảm thuế nộp ngân sách với mức thuế suất hợp lý thay vì mức thuế suất cao nh hiện nay.
Về lâu dài, Nhà nớc nên có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Con ngời là yếu tố quyết định trong cạnh tranh. Nhng hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu vẫn thiếu một đội ngũ nhân viên ngoại thơng nhạy bén, có bề dày kinh nghiệm. Mặt khác, hoạt động sản xuất trực tiếp lại thiếu những công nhân lành nghề. Sự mất cân đối về nguồn nhân lực đã tạo ra không ít khó khăn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.
Nhìn lại hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc trong những năm qua ta thấy, Công ty Hoá dầu Petrolimex (PLC) là một trong số 17 các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả. Nên chăng, Nhà nớc có kế hoạch cổ phần hoá công ta để công ty hoạt động có hiệu quả hơn trong thời gian tới, đồng thời đóng góp vào tiến trình cổ phần hoá mà cả nớc đang thực hiện. Để đạt đợc hiệu quả cao nhất, Nhà nớc nên sửa đổi, bổ sung cơ chế u tiên bán cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp, dành một tỷ lệ thích hợp bán ra ngoài doanh nghiệp để thu hút vốn kinh nghiệm quản lý của các cổ đông (nhà đầu t nớc ngoài có thể mua không quá 30% tổng số cổ phần của doanh nghiệp)... Khi nghiên cứu lịch sử phát triển tín dụng TBCN, Mác đã coi việc thành lập
Công ty cổ phần là đòn bẩy kinh tế làm thay đổi hẳn bộ mặt của nền kinh tế TBCN. Vậy thì ngày nay, chúng ta nên tiếp thu những kinh nghiệm đó và áp dụng một cách khoa học với tình hình thực tế của chúng ta.
Cùng với quá trình cổ phần hoá, Nhà nớc cũng nên có kế hoạch liên kết các Tổng công ty Nhà nớc thành các tập đoàn kinh tế vững mạnh. Điều đó sẽ làm gia tăng sức tranh của nền kinh tế và tránh tình trạng cạnh tranh nội bộ không cần thiết. Cụ thể đối với ngành công nghiệp hoá dầu, Nhà nớc cần có biện phá, cơ chế gắn kết các Tổng công ty mạnh là Petro Việt Nam, Petrolimex, Vinacheni, Vinaplas bởi thực tế các Tổng công ty này đang "đá lấn sân nhau" - Petrolimex thì lấn sang lĩnh vực sản xuất còn Petro Việt Nam thì lấn sang lĩnh vực kinh doanh... Đồng thời, điều này cho phép tăng vốn đầu t của phía Việt Nam cũng nh tận dụng mạnh của Việt Nam trong kinh doanh và trên thị trờng quốc tế.
Cuối cùng là vấn đề đáng quan tâm mà nhiều nhà kinh tế đã không ít lần đề cập: Hệ thống luật pháp Việt Nam cha hoàn thiện để có thể tạo một môi trờng kinh doanh an toàn, hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với các công ty. Trong đó, Nhà nớc nên ban hành Luật về quảng cáo làm nền tảng cho hoạt động khuyếch trơng của công ty. Đây cũng là một nhân tố cần thiết để góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Kết luận
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, là thành viên của ASEAN, APEC và chuẩn bị gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong khi đó, hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế. Chính sách Marketing quốc tế của các công ty mới ở trong phạm vi hẹp chỉ nhằm mục đích đơn thuần là tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác, hoạt động Marketing quốc tế giữ vai trò quyết định trong việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp. Nh vậy, việc nghiên cứu và vận dụng Marketing quốc tế là vô cùng cần thiết.
Nhận thức đợc điều đó, Công ty hoá dầu Petrolimex (PLC) đã cố gắng hoàn thiện hoạt động Marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, hoạt động Marketing quốc tế của công ty vẫn còn một số hạn chế nh đã đề cập. Trong thời gian tới, khi mà hàng rào thuế quan đợc xoá bỏ, việc xuất khẩu các sản phẩm hoá dầu sẽ đem lại cho Petrolimex (PLC) một thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Đó chính là cơ hội và thách thức đòi hỏi công ty phải coi trọng hơn nữa hiệu quả các chính sách Marketing quốc tế.
Do thời gian và khả năng nhận thức còn hạn chế, Luận văn tốt nghiệp này có thể còn những sai sót nhất định. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và độc giả. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của các cô giáo: Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hờng; GV Nguyễn Thị Thanh Hà và sự giúp đỡ tận tình của các cô chú cán bộ phòng kinh doanh Dầu Mỡ Nhờn công ty hoá dầu Petrolimex (PLC) để em hoàn thành tốt "Chuyên đề thực tập tốt nghiệp" này.
Danh mục tài liệu tham khảo
Sách:
1. Marketing quốc tế. ĐH KTQD - NXB Giáo dục, 2000
2. Marketing quốc tế. Học viện công nghệ Bu chính viễn thông. Viện kinh tế bu điện- NXB Bu điện- 2000
3. Quản trị Marketing – Philip Kotler- NXB Thống kê-2001 4. Quản trị chiến lợc- ĐHKT QD- 2001
5. Các tình huống thực hành Marketing trong kinh doanh- ĐHTM-2000 6. Quản trị chiêu thị – bán hàng – quảng cáo NXB Thống kê-2001 7. Công nghệ quảng cáo- NXB thống kê-2001
Tạp chí
1. Marketing quốc tế trong điều kiện hội nhập quốc tế Nguyễn Quang Bình- T/C Thơng mại Số 6/2001
2. Xuất nhập khẩu Việt Nam 1991-2001 Kinh tế và Dự báo Số 10+11/2001 3. Giá xăng dầu tăng. T/C Thị trờng-giá cả Số 10/2001
4. Xuất nhập khẩu và vấn đề tăng trởng kinh tế Việt Nam- T/C Công nghiệp - Số 10/2001.
Mục lục
Lời mở đầu 1
ch
ơng i 3
Những vấn đề lý luận chung về marketing quốc Tế...3
I. Khái quát về Marketing quốc tế ... 3
1. Khái niệm Marketing quốc tế ... 3
1.1. Khái niệm Marketing quốc tế ... 3
1.2. Phân loại Marketing quốc tế. ... 4
2. Chức năng của Marketing quốc tế. ... 5
II. Xuất khẩu và vai trò của hoạt động Marketing quốc tế đối với xuất khẩu. ... 6
1. Xuất khẩu. ... 6
1.1. Khái niệm và các loại hình xuất khẩu. ... 6
1.2. Các trung gian xuất khẩu. ... 7
1.3. Lợi ích và khó khăn của xuất khẩu. ... 10
2. Vai trò của hoạt động Marketing quốc tế đối với xuất khẩu. ... 11
III. Các chính sách Marketing quốc tế. ... 12
1. Chính sách sản phẩm quốc tế. ... 12
2. Chính sách giá quốc tế. ... 15
3. Chính sách phân phối quốc tế. ... 16
4. Chính sách khuyếch tr ơng quốc tế. ... 17
IV. các nhân Tố ảnh h ởng đến chính sách Marketing quốc tế. . 19
1. Các nhân tố mang tính toàn cầu. ... 19
2. Nhân tố kinh tế. ... 20
3. Nhân tố chính trị. ... 21
4. Nhân tố luật pháp. ... 23
5. Nhân tố văn hoá ... 25
6. Nhân tố công nghệ ... 26
Ch ơng II 27
thực trạng thực hiện chính sách Marketing quốc tế tại công hoá dầu petrolimex (plc)...27
I. Giới thiệu chung về công ty hoá dầu Petrolimex (PLC) ... 27
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hoá dầu Petrolimex (PLC). . 27
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lí của công ty. ... 31
3. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ... 31
a. Lĩnh vực kinh doanh ... 31
b. Thực trạng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ... 34
II. Thực trạng thực hiện chính sách Marketing quốc tế của công ty những năm qua. ... 36
2. Chính sách quốc tế về giá của PLC. ... 46
3. Chính sách quốc tế về phân phối của PLC. ... 51
4. Chính sách quốc tế về khuếch tr ơng của PLC. ... 54
III. Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách Marketing quốc tế của công ty những năm qua ... 55
1. Những u điểm của chính sách Marketing quốc tế ... 55
1.1. Chính sách sản phẩm quốc tế ... 55
1.2. Chính sách giá quốc tế ... 56
1.3. Chính sách phân phối quốc tế ... 56
1.4. Chính sách quốc tế về khuyếch tr ơng. ... 56
2. Những hạn chế của chính sách Marketing quốc tế ... 56
2.1. Chính sách quốc tế về sản phẩm ... 56
2.2. Chính sách quốc tế về giá cả ... 57
2.3. Chính sách quốc tế về phân phối ... 57
2.4. Chính sách quốc tế khuyếch tr ơng. ... 57
3. Nguyên nhân của những tồn tại ... 57
a. Nguyên nhân khách quan. ... 57
b. Nguyên nhân chủ quan. ... 58
Ch ơng III 61
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách marketing quốc tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm hoá dầu tại công ty hoá dầu petrolimex (plc)...61
I. định h ớng và mục tiêu chiến l ợc phát triển kinh doanh của công ty hoá dầu petrolimex (plc) trong thời gian tới ... 61
1. Định h ớng và mục tiêu chiến l ợc phát triển kinh doanh của PLC ... 61
2. Mục tiêu chiến l ợc Marketing xuất khẩu: ... 62
2.1. Tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm hoá dầu: ... 63
2.2. Mục tiêu chiến l ợc Marketing xuất khẩu của PLC: ... 63
II. một số giải pháp hoàn thiện Chính sách marketing quốc tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm hoá dầu tại côngty petroliex (plc): ... 65
1. Cơ sở đề ra những giải pháp của công ty (phân tích SWOT để xây dựng và lựa chọn ph ơng án chiến l ợc nhằm tạo điều kiện cho việc đề ra những giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing quốc tế của PLC) ... 65
2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing quốc tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm hoá dầu: ... 68
2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức công ty để tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện các chính sách Marketing quốc tế: ... 68
2.2 Hoàn thiện chính sách Marketing quốc tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm hoá dầu: ... 69
III. Kiến nghị đối với Nhà n ớc. ... 78
1. Hoàn thiện hệ thống thuế. ... 79