Lắp đặt, chạy thử:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ chế tạo nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên zp33b, nhằm nâng cao chất lượng sản xuất viên nén cho ngành dược việt nam (Trang 86 - 89)

- Bù chiều dài dao

4. Lắp đặt, chạy thử:

Sau khi đã chế tạo hoàn chỉnh bộ cam trên của máy ZP33B gồm 6 mảnh, ta tiến hành lắp đặt chạy thử trên máy.

+ Chạy không tải: Trong quá trình máy chạy không tải, quan sát ta thấy các vai chày tỳ theo đúng vào các biên dạng của cam đã thiết kế chế tạo. Máy chạy êm, không có tiếng kêu hoặc chuyển động gì khác lạ..V...V....

+ Chạy có tải: Khi có tải máy chạy bình thƣờng, các sản phẩm viên nén đƣợc kiểm tra đảm bảo đạt yêu cầu về kích thƣớc, độ cứng đủ tiêu chuẩn của GMP (tiêu chuẩn Đông Nam Á). Các chuyển động của chày và cối đảm bảo chính xác về vị trí tƣơng quan. Nhƣ vậy biên dạng cam dẫn chế tạo bằng phƣơng pháp tái tạo ngƣợc cho độ chính xác cao. Quá trình chạy thử ở nhà máy cho thấy biện pháp công nghệ bề mặt đã làm giảm mòn biên dạng cam và tăng tuổi bền cho cam. Do thời gian thực nghiệm ngắn và phụ thuộc chủ yếu vào nhà sản xuất nên cho chạy thử máy ở ZP33B của Công ty cổ phần Dƣợc Hải Phòng và đã có xác nhận của công ty.

5. Kết luận chƣơng 4

Từ kết quả nghiên cứu trên tác giả đã sử dụng các phần mềm CAD/CAM để sử lý và xây dựng bề mặt sản phẩm từ dữ liệu đo 3 chiều trêm máy CMM-C544 và đƣa ra một số định hƣớng sau đây:

Kỹ thuật tái tạo ngƣợc trên các máy đo 3 chiều CMM cho độ chính xác cao và tin cậy. Tuy nhiên nó phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ đo và trình độ ngƣời thiết kế. Với sản phẩm có yêu cầu cao về độ chính xác cần chọn dải đo nhỏ (khoảng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

0.05- 0.25mm), đối với công cụ thiết kế là các phần mềm phải đủ mạnh và chuyên dùng vì khi xây dựng bề mặt ta mới có thể tối ƣu đƣợc toạ độ các điểm và tạo các lƣới để tạo bề mặt trơn mà không ảnh hƣởng gì đến độ chính xác tạo hình sản phẩm. Ngoài ra năng lực và trình độ thiết kế cũng là yếu tố quyết định độ chính xác tái tạo ngƣợc. Khi cần tái tạo ngƣợc sản phẩm có độ chính xác cao ngoài việc tối ƣu thiết kế và sử lý dữ liệu nhƣ trên đã phân tích cần xét đến ảnh hƣởng của độ chính xác gia công khi chế tạo sản phẩm, vì có rất nhiều nguyên nhân gây ra sai số gia công nhƣ: ảnh hƣởng của hệ thống công nghệ, ảnh hƣởng của nhiệt cắt, lực cắt, rung động, mòn dụng cụ... . Từ đó sẽ có đƣợc sai số tổng hợp và đƣa ra phƣơng án bù sai số khi chế tạo và gia công sản phẩm. phần bù sai số chế tạo phải đƣợc giải quyết trong các chuyên đề khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN

Với đề tài “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên ZP33B nhằm nâng cao chất lượng sản

xuất viên nén cho ngành Dược Việt Nam”. Tác giả đã đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình

của PGS.TS. Vũ Quý Đạc, đề tài đã đƣợc hoàn thành và đạt đƣợc kết quả sau: Khảo sát, phân tích tình hình sản xuất viên nén của ngành dƣợc, nghiên cứu quá trình sản xuất phụ tùng máy dập viên của Việt Nam. Từ đó phân tích điều kiện làm việc, động lực học của máy dập viên ZP33B, đặc biệt là bộ cầu trƣợt trên của máy.

Phân tích, tính toán lực tác dụng lên bề mặt cam dẫn, tính toán và phân tích quá trình mòn của cam, sử dụng phần mềm Cosmos để tính toán và kiểm tra ứng suất, biến dạng của cam từ đó đƣa ra biện pháp công nghệ chế tạo và biện pháp công nghệ bề mặt thiết kế và chế tạo cam dẫn.

Ứng dụng kỹ thuật Kỹ thuật tái tạo ngƣợc để thiết kế và chế tạo cam dẫn đã nâng cao đƣợc độ chính xác chế tạo sản phẩm.

Tuy nhiên do thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp có hạn và trình độ của bản thân tác giả còn hạn chế và nên đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp, để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] . PGS-TS Nguyễn Đăng Bình và PGS-TS Phan Quang Thế. Một số vấn đề về ma sát, mòn và bôi trơn trong kỹ thuật.Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.năm 2006.

[2] Nguyễn Anh Tuấn, Phạm văn Hùng.Ma sát học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật(2006).

[3] Nghiêm Hùng, giáo trình vật liệu học. Trƣờng đại học Bách khoa Hà nội.1999. [4] Nguyễn Hùng, Kim loại học và nhiệt luyện,Nhà xuất bản khoa học và kỹ

thuật.(1997)

[5] Lê Công Dƣỡng, vật liệu học (chủ biên 1974).

[6] hiết kế chi tiết máy. Nguyễn Văn Lẫm. Nhà xuất bản giáo dục [7] Sổ tay công nghệ chế tạo máy, Nguyễn Đắc Lộc (2003).

[8] Sổ tay công tay vật liệu chế tạo máy, thép và gang, Lƣu Minh Trí nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1976.

[9] Phƣơng pháp phần tử hữu hạn trong kỹ thuật. Trƣờng đại học Bách khoa Hà nội. năm 2000.

[10] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, nghiên cứu cải tiến máy dập thuốc ZP33 của Nguyễn Bá Lam, Đinh Hữu Hào, Nguyễn Đắc Thắng (do thầy Cao

Thanh Long hƣớng dẫn) năm 2007

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ chế tạo nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên zp33b, nhằm nâng cao chất lượng sản xuất viên nén cho ngành dược việt nam (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)