Mòn hoá học + Hiện tƣợng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ chế tạo nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên zp33b, nhằm nâng cao chất lượng sản xuất viên nén cho ngành dược việt nam (Trang 48 - 50)

- Xác định lực căng ban đầu và lực căng tác dụng lên đai.

2. Nghiên cứu xác định yêu cầu kỹ thuật sản phẩm:

2.3.2.3. Mòn hoá học + Hiện tƣợng.

+ Hiện tƣợng.

Trong quá trình làm việc chi luôn bị mòn do dính và do cào xƣớc, kim loại vừa bị mòn tác dụng với ô xy của không khí tạo nên lớp oxit. Lớp oxit liên tục hình thành và liên tục bị mất đi sau mỗi lần quay và nhƣ vậy gây mòn vật liệu cam

+ Cơ chế mòn.

Chi tiết cam có thể bị ăn mòn hoá học xảy ra do sự tƣơng tác hoá học hoặc điện hoá của bề mặt chi tiết với môi trƣờng. Mòn hoá học xảy ra trong môi trƣờng ăn mòn, nhiệt độ và độ ẩm cao. Mòn điện hoá xảy ra khi phản ứng hoá học đi kèm theo với tác dụng của dòng điện xảy ra trong quá trình điện phân.

Với điều kiện chi tiết cam làm việc trong môi trƣờng tự nhiên, không có dòng điện, do vậy chi tiết cam chủ yếu bị mòn do ăn mòn hoá học.

Mòn hoá học xảy ra khi bề mặt của chi tiết cam trong môi trƣờng không khí, nguyên tố có hoạt tính hoá học nhất là ô xy, do đó mòn hoá học chủ yếu của chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cam là mòn do ô xy hoá. Sắt nguyên chất sẽ phản ứng với ôxy tạo thành các ôxit sắt.

Khi các bề mặt đối tiếp (bề mặt làm việc của chi tiết cam) không có chuyển động tƣơng đối, sản phẩm ăn mòn hoá học trên bề mặt chi tiết cam là lớp màng bề mặt có chiều dày nhỏ hơn 1 m có xu hƣớng cản trở hoặc ngăn quá trình ăn mòn tiếp tục phát triển. Nhƣng khi thực hiện quá trình trƣợt, bề mặt làm việc của cam sẽ tiếp xúc với các vai chầy, lớp màng do ăn mòn hoá học bị cuốn đi vì thế các phản ứng hoá học lại tiếp tục xảy ra. Vì vậy cần hai điều kiện cả phản ứng hoá học và chuyển động trƣợt tƣơng đối để làm vỡ lớp màng hoá học.

Vì ăn mòn hoá học là nguyên nhân chính của mòn bề mặt chi tiết cam, một tƣơng tác phức tạp giữa cơ chế mòn khác nhau luôn tồn tại trên bề mặt chi tiết cam. Đầu tiên mòn có thể là do dính hoặc do cào xƣớc sau đó là sự kết hợp của mòn hoá học và mòn do cào xƣớc. Ứng suất tiếp xúc cao có thể làm tăng mòn cục bộ dẫn đến sự tạo thành các lỗ châm kim trên bề mặt. Ứng suất dƣ trong lòng kim loại có thể gây ra nứt do kết hợp với sự ăn mòn trong môi trƣờng hoạt tính cao. Hiện tƣợng này kết hợp với sự trƣợt bề mặt có thể gây ra mòn mạnh giống nhƣ sự ăn mòn của một pha trong hợp kim ổ hai pha.

+ Các nhân tố ảnh hƣởng đến mòn hoá học.

Nhƣ ta biết, cam làm việc trong phòng kín có lắp điều hoà duy trì nhiệt độ ở 27 C, môi trƣờng không khí tự nhiên, chỉ có ôxy là thành phần hoá học chủ yếu gây ăn mòn hoá học. Không có dòng điện trên bề mặt cam và không có các chất gây điện phân.

Với chi tiết cam, mòn hoá học không phải là nguyên nhân chính gây mòn vật liệu chi tiết, do đó hiện tƣợng ăn mòn hoá học có lợi cho việc chống mòn chi tiết cam, vì lớp màng ô xy hoá và các sản phẩm của sự ăn mòn có thể ngăn cản dính giữa đỉnh các nhấp nhô và giảm mòn kim loại. Tuy nhiên để giảm cƣờng độ hao mòn ô xy hoá ta nên chọn vật liệu chi tiết cam có các thành phần hợp kim chống ăn mòn ô xy hoá, tạo lớp màng ma sát polymer, đánh bóng bề mặt không gây nứt tách. Ăn mòn hoá học ở bề mặt cam của máy dập viên xẩy ra không nhiều mặc dù trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quá trình làm việc luôn luôn tiếp xúc với môi trƣờng thuốc tân dƣợc nhƣ: các vitamin B1, B2, C, E...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ chế tạo nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên zp33b, nhằm nâng cao chất lượng sản xuất viên nén cho ngành dược việt nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)