Phương pháp xếp hạng

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.pdf (Trang 44)

K ết luận chương 1

2.3.3 Phương pháp xếp hạng

Hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại BIDV là phương pháp lượng hĩa mức độ rủi ro trong cho vay của khách hàng thơng qua quá trình đánh giá bằng thang điểm. Hệ thống thực hiện chấm điểm dựa trên các nhĩm chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính, kết hợp với phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng.

Trong mỗi nhĩm chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ bao gồm nhiều chỉ tiêu nhỏ. Các chỉ tiêu nhỏ này được xác định dựa vào thang điểm được xây dựng sẵn, thơng thường cĩ tối đa 5 mức điểm là 20, 40, 60, 80, 100, gọi là điểm ban đầu. Tùy theo mức độ quan trọng, giữa các chỉ tiêu và nhĩm chỉ tiêu sẽ cĩ trọng số

khác nhau. Trọng số của mỗi chỉ tiêu/nhĩm chỉ tiêu phụ thuộc vào đặc thù riêng của mỗi loại hình khách hàng, ngành kinh tế, tính chất sở hữu và quy mơ hoạt

động của DN. Do đĩ điểm tổng hợp dùng để xếp hạng khách hàng sẽ là tích số

giữa điểm ban đầu và trọng số.

Kết quả xếp hạng: dựa trên số điểm cuối cùng đạt được mà mỗi khách hàng sẽ được xếp loại vào 10 thứ hạng theo thứ tự thấp dần: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D. Theo đĩ khách hàng xếp hạng ở mức càng thấp thì độ rủi ro càng cao, khả năng thu hồi nợ càng thấp.

KHÁCH HÀNG

NGÀNH KINH TẾ

QUY MƠ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHỈ TIÊU PHÍ TÀI CHÍNH

TỔNG HỢP ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG

AAA AA A BBB BB B CCC CC C D

Hình 2.3: Quy trình chấm điểm của Hệ thống xếp hạng tín nhiệm DN tại BIDV

(Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín nhiệmDN nội bộ của BIDV)

2.3.4 Đối tượng xếp hạng

Hệ thống xếp hạng tín nhiệm được xây dựng thành 3 bộ chấm điểm khác nhau để

áp dụng cho 3 loại khách hàng chính: khách hàng là DN; khách hàng là cá nhân, hộ gia đình và khách hàng là các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên trong đề tài này chỉ

giới hạn xem xét nghiên cứu hệ thống chấm điểm áp dụng riêng cho nhĩm khách hàng là các doanh nghiệp.

Theo quy định tại hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của BIDV, các khách hàng doanh nghiệp khơng được coi là đối tượng để BIDV thực hiện chấm điểm tín dụng thuộc một trong các trường hợp sau:

- Khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập, hoạt động chưa đủ năm, chưa cĩ báo cáo tài chính hoặc báo cáo tài chính khơng cĩ sốđầu kỳ.

- Khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập, hoạt động chưa đủ năm hoặc cĩ báo cáo tài chính nhưng khơng cĩ sốđầu kỳ.

- Khách hàng chỉ cĩ các khoản vay bằng nguồn vốn tài trợ uỷ thác của Bên thứ ba mà Bên thứ ba cam kết chịu tồn bộ trách nhiệm xử lý rủi ro khi xảy ra.

- Khách hàng bị âm vốn Chủ sỡ hữu và tiếp tục kinh doanh thua lỗ trong năm tài chính gần nhất.

- Khách hàng cĩ dư nợđã được BIDV xử lý bằng quỹ dự phịng rủi ro.

2.3.5 Căn cứ xếp hạng

- Báo cáo tài chính gần nhất của khách hàng;

- Hồ sơ pháp lý và ngành nghề kinh doanh của khách hàng;

- Mức độ tín nhiệm của khách hàng trong các giao dịch với BIDV và các tổ chức tín dụng khác trong hiện tại và trong quá khứ;

- Các thơng tin thu thập liên quan đến khách hàng bao gồm các nhân tố mơi trường nội bộ, mơi trường bên ngồi, xu hướng phát triển của khách hàng…

2.3.6 Chấm điểm xếp hạng tại BIDV

Trình tự thực hiện xếp hạng tín nhiệm các khách hàng là doanh nghiệp tại BIDV

được thực hiện bao gồm 6 bước:

Đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình xếp hạng. Việc phân loại các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác nhau sẽ giúp xác định tỷ

trọng của từng chỉ tiêu đánh giá sao cho phù hợp với ngành nghềđĩ, từđĩ đem lại kết quả xếp hạng đáng tin cậy nhất.

Ngành nghề kinh tế được xác định dựa trên hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng, là hoạt động đem lại doanh thu chính cho khách hàng.

Trường hợp khách hàng hoạt động trong nhiều lĩnh vực thì ngành nào đem lại doanh thu chiếm từ 50% trở lên tổng doanh thu hàng năm của khách hàng thì sẽ được xem là ngành chính.

Trường hợp khách hàng hoạt động trong nhiều lĩnh vực và khơng cĩ ngành nào

đem lại doanh thu chiếm từ 50% trở lên tổng doanh thu hàng năm của khách hàng thì BIDV cĩ thể xem xét, lựa chọn ngành cĩ tiềm năng phát triển nhất để thực hiện chấm điểm.

BIDV xác định cĩ tổng cộng 35 ngành kinh tế chính, được phân loại thành 7 nhĩm ngành, phù hợp với các ngành nghề hoạt động của các khách hàng là DN hiện

đang cĩ quan hệ tín dụng tại BIDV. Danh mục 35 ngành kinh tế do BIDV xác định

được trình bày tại Bảng 2.1 tại Phụ lục 2 đính kèm đề tài nghiên cứu này.

Bước 2: Xác định quy mơ

Quy mơ hoạt động của khách hàng, tùy theo mỗi ngành kinh tế khác nhau, được xác định trên cơ sở các chỉ tiêu sau:

- Vốn Chủ sở hữu - Số lượng lao động - Doanh thu thuần - Tổng tài sản

Trong mỗi chỉ tiêu nêu trên sẽ bao gồm 8 thang điểm từ 1 đến 8. Điểm quy mơ của khách hàng là tổng hợp điểm của 4 chỉ tiêu trên. Khách hàng cĩ tổng điểm càng cao thì cĩ quy mơ càng lớn.

Tương ứng với 35 ngành kinh tế khác nhau sẽ cĩ 35 bộ chỉ tiêu để xác định quy mơ. Theo đĩ quy mơ khách hàng sẽđược chia làm 3 loại:

Quy mơ doanh nghiệp Khung điểm tương ứng

Lớn từ 22 điểm đến 32 điểm Vừa từ 12 điểm đến 21 điểm Nhỏ tổng điểm dưới 12

(Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín nhiệmDN nội bộ của BIDV)

Bước 3: Xác định loại sở hữu của khách hàng:

BIDV chia các hình thức sở hữu của DN thành 3 loại chính sau: - Khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước

- Khách hàng là doanh nghiệp cĩ từ 50% vốn nước ngồi trở lên - Khách hàng khác

Ngồi ra, hệ thống xếp hạng doanh nghiệp cũng phân biệt khách hàng đang cĩ quan hệ tín dụng tại BIDV hoặc là khách hàng mới, chưa từng quan hệ tín dụng tại BIDV.

Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính:

Đây là một trong hai hệ thống chỉ tiêu đánh giá chính của bộ xếp hạng. Trong hệ

thống chỉ tiêu này, BIDV sử dụng 14 chỉ tiêu tài chính, được chia thành 4 nhĩm khác nhau để đánh giá uy tín của khách hàng trên phương diện tài chính, bao gồm:

- Nhĩm chỉ tiêu thanh khoản - Nhĩm chỉ tiêu hoạt động - Nhĩm chỉ tiêu địn cân nợ

- Nhĩm chỉ tiêu thu nhập

Điểm tài chính là tổng điểm của từng chỉ tiêu tài chính (điểm ban đầu) nhân với tỷ trọng của từng chỉ tiêu. Tỷ trọng các chỉ tiêu tài chính sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào ngành nghề hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Các chỉ tiêu phi tài chính dùng để đánh giá uy tín của khách hàng trên phương diện phi tài chính, được sắp xếp thành 5 nhĩm chính:

- Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ

- Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ

- Quan hệ với Ngân hàng - Các nhân tố bên ngồi

- Các đặc điểm hoạt động khác

Điểm phi tài chính là tổng điểm của từng chỉ tiêu phi tài chính (điểm ban đầu) nhân với tỷ trọng của từng chỉ tiêu. Tỷ trọng các chỉ tiêu phi tài chính sẽ thay đổi tuỳ theo mỗi ngành nghề và loại hình sở hữu DN của khách hàng.

Bước 6: tổng hợp điểm và xếp hạng:

Tổng điểm của khách hàng = điểm tài chính × trọng số tài chính + điểm phi tài chính × trọng số phi tài chính

Trọng số tài chính và phi tài chính bị ảnh hưởng bởi yếu tố báo cáo tài chính cĩ

được kiểm tốn hay khơng được kiểm tốn, từ đĩ dẫn đến cĩ thể thay đổi kết quả

Bảng 2.2: Tỷ trọng phần tài chính và phi tài chính của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại BIDV

Báo cáo tài chính

được kiểm tốn

Báo cáo tài chính khơng được kiểm tốn

Điểm tài chính 35% 30%

Điểm phi tài chính 65% 65%

(Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín nhiệm DN nội bộ của BIDV)

Tổng hợp điểm tài chính tỷ trọng và điểm phi tài chính tỷ trọng gọi là tổng điểm cĩ tỷ trọng.

Kết quả xếp hạng của khách hàng được chia thành 10 nhĩm dựa vào tổng điểm cĩ tỷ trọng đạt được của từng DN.

Bảng 2.3: Bảng đánh giá xếp hạng DN và phân loại nhĩm nợ của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại BIDV

Tổng số

điểm Mhứạc xng ếp Đặc điểm nhĩm khách hàng Phân lonhĩm nạợi

90-100 AAA

Là khách hàng đặc biệt tốt. Hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả rất cao và liên tục tăng trưởng mạnh, tiềm lực tài chính đặc biệt mạnh đáp ứng

được tốt mọi nghĩa vụ trả nợ.

Cho vay đối với các khách hàng này cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi vay đúng hạn.

83-90 AA

Là khách hàng rất tốt. Hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả cao và tăng trưởng vững chắc, tình hình tài chính tốt đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trả nợ.

Cho vay đối với các khách hàng này cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi vay đúng hạn.

77-83 A

Là khách hàng tốt. Hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả và luơn tăng trưởng, tình hình tài chính ổn

định đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trả

nợ.

Cho vay đối với các khách hàng này cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi vay đúng hạn.

Tổng số điểm Mức xếp hạng Đặc điểm nhĩm khách hàng Phân loại nhĩm nợ 71-77 BBB Là khách hàng tương đối tốt. Hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả và luơn tăng trưởng, tình hình tài chính ổn định đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trả nợ.

Cho vay đối với các khách hàng này cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi vay đúng hạn.

65-71 BB

Là khách hàng bình thường. Hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả tuy nhiên huy quả khơng cao và rất nhạy cảm với các điều kiện ngoại cảnh. Khách hàng này cĩ một số yếu điểm về tài chính, về khả năng quản lý.

Cho vay đối với các khách hàng này cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi vay nhưng cĩ dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

Nợ nhĩm 2

59-65 B

Là khách hàng cần chú ý. Hoạt động kinh doanh hầu như khơng hiệu quả, năng lực tài chính suy giảm, trình độ quản lý cịn nhiều bất cập. Dư nợ vay của các khách hàng này cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. 53-59 CCC Là khách hàng yếu. Hoạt động kinh doanh cầm chừng, năng lực quản trị khơng tốt, tài chính mất cân đối và chịu tác động lớn khi cĩ các thay đổi về mơi trường kinh doanh.

Dư nợ vay của các khách hàng này cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. 44-53 CC Là khách hàng yếu kém. Hoạt động kinh doanh cầm chừng, khơng thực hiện đúng các cam kết về trả nợ. Dư nợ vay của các khách hàng này cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Nợ nhĩm 3 35-44 C Là khách hàng rất yếu. Hoạt động kinh doanh thua lỗ và rất ít cĩ khả năng phục hồi. Dư nợ vay của các khách hàng này cĩ khả năng tổn thất rất cao. Nợ nhĩm 4 Ít hơn 35 D Là khách hàng đặc biệt yếu kém. Hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài và khơng cĩ khả năng phục hồi.

Dư nợ vay của các khách hàng này khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.

Nợ nhĩm 5

Dựa trên kết quả xếp hạng của Hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, các khoản nợ của từng nhĩm khách hàng khác nhau sẽ được phân loại để xác định mức độ rủi ro của những khoản vay, là căn cứđể trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định tại điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước, tiến gần đến với thơng lệ quốc tế.

2.3.7 Các chỉ tiêu dùng trong hệ thống xếp hạng

Hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của BIDV sử dụng chủ yếu 2 bộ chỉ

tiêu chấm điểm chính, kết hợp giữa phương pháp chuyên gia và phương pháp phân tích, để xếp hạng khách hàng là chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính.

2.3.7.1 Chỉ tiêu tài chính

Cĩ tổng cộng 14 chỉ tiêu tài chính để đánh giá khách hàng, được chia thành 4 nhĩm: nhĩm chỉ tiêu thanh khoản, nhĩm chỉ tiêu hoạt động, nhĩm chỉ tiêu cân nợ, nhĩm chỉ tiêu thu nhập.

Các chỉ tiêu tài chính được đánh giá theo 5 mức điểm khác nhau, trong đĩ điểm tối

đa mỗi chỉ tiêu là 100 điểm, điểm thấp nhất là 20 điểm. Điểm này được gọi là điểm tài chính ban đầu. Tổng số điểm tài chính ban đầu tối đa cĩ thể đạt được là 140

điểm.

Điểm tài chính ban đầu nhân với tỷ trọng của từng chỉ tiêu sẽ cho ra điểm số của từng chỉ tiêu. Giá trị chuẩn và tỷ trọng của từng chỉ tiêu tài chính sẽ thay đổi tùy theo từng ngành kinh tế khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của các DN trong mỗi ngành nghề kinh tế, đảm bảo tính hợp lý cho các chỉ tiêu này. Tổng điểm số các chỉ tiêu tài chính này được gọi là điểm tài chính.

Điểm tài chính sẽđược nhân với trọng số phần tài chính, tùy theo báo cáo cĩ được kiểm tốn hay khơng, sẽ cho ra điểm tài chính tỷ trọng của DN. Nếu báo cáo tài chính của DN khơng được kiểm tốn thì điểm tài chính tỷ trọng của DN sẽ giảm do tỷ trọng cho phần tài chính khơng cĩ kiểm tốn thấp hơn cĩ kiểm tốn là 5%.

Bảng 2.4: Bảng chỉ tiêu đánh giá tài chính DN

Chỉ tiêu Cách tính I Nhĩm chỉ tiêu thanh khoản

1 Khả năng thanh tốn hiện hành = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn

2 Khả năng thanh tốn nhanh = (Tài shạn ản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn 3 Khả năng thanh tốn tức thời = Tihạn ền và các khoản tương đương tiền/Nợ ngắn

II Nhĩm chỉ tiêu hoạt động

4 Vịng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/Tài sản ngắn hạn bình quân 5 Vịng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân 6 Vịng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuquân ần/ Các khoản phải thu bình 7 địHinh (TSCệu suất sĐử) dụng tài sản cố bình quân = Doanh thu thuần/ Giá trị cịn lại của TSBĐ

III Nhĩm chỉ tiêu địn cân nợ

8 Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản = Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản 9 Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu

IV Nhĩm chỉ tiêu thu nhập

10 Lthuợi nhuần ận gộp/Doanh thu v= Lụ/Doanh thu thuợi nhuận gộp tầừn bán hàng và cung cấp dịch 11 Ldoanh/Doanh thu thuợi nhuận từ hoạt động kinh ần = Lthuầợn i nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu 12 hLữợu bình quân i nhuận sau thuế/Vốn chủ sở = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân 13 sLảợn bình quân i nhuận sau thuế/Tổng tài = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân 14 EBIT/Chi phí lãi vay = (Lvay ợi nhuận trước thuế và lãi vay)/Chi phí lãi

(Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín nhiệm DN nội bộ của BIDV)

2.3.7.2 Các chỉ tiêu phi tài chính:

Cĩ tổng cộng 40 chỉ tiêu phi tài chính để đánh giá khách hàng, được chia thành 5 nhĩm:

Kh năng tr n t lưu chuyn tin t(2 chỉ tiêu):

- Khả năng trả nợ trung dài hạn

- Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.pdf (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)