Nhận xét từ kết quả mơ hình

Một phần của tài liệu Khả năng tiếp cận vốn tín dụng của đồng bào dân tộc M'nông tỉnh Đak Nông.pdf (Trang 65)

6. Kết cấu của luận vă n 6

2.2.3 Nhận xét từ kết quả mơ hình

So với kỳ vọng ban đầu, xét trong nhĩm nhân tố về phong tục tập quán và bản thân của người dân, kỳ vọng của tác giả đã được mơ hình kiểm chứng chính xác.

Với nhĩm các yếu tố bên ngồi cĩ một số thay đổi nhỏ so với kỳ vọng. Trong đĩ hai biến quan sát Mạng lưới tín dụng ít Lượng vốn cho vay ít khơng cĩ ý nghĩa thống kê nên bị loại khỏi mơ hình (khơng như kỳ vọng của tác giả).

Hai biến số bị loại là phù hợp vì: thực tế hoạt động sản xuất của người dân khơng cĩ nhu cầu vay số lượng vốn lớn và mạng lưới tín dụng nhiều hay ít khơng cản trở đến việc vay vốn vì yếu tố giao thơng đi lại khĩ khăn tác động khơng lớn đến việc vay vốn.

Tuy nhiên nhìn chung những kỳ vọng của tác giả về các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của người dân cĩ thể khẳng định là khá chính xác trong mơ hình này.

Qua phân tích trên, ta cĩ thể nhận định như sau:

Những nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của đồng bào dân tộc địa phương cĩ thể hình thành từ khá nhiều nhân tố, trong đĩ 5 nhân tố được đúc kết từ mơ hình qua sự thực hiện phương pháp phân tích nhân tố (EFA) với sự trợ giúp của phần mềm SPSS và tác giả gộp lại thành 4 nhân tố sau: (1) Nhân tố trở ngại từ phong tục và bản thân người dân, (2) Nhân tố hỗ trợ từ các cơ quan, tổ chức, (3) Nhân tố kiến thức và sự năng động của người dân, (4) Nhân tố chất lượng dịch vụ của ngân hàng và điều kiện đi lại. Nhĩm 4 nhân tố này cĩ thể lý giải tác động đến 68,69% khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, trong đĩ hai nhân tố quan trọng nhất là Nhân tố trở ngại từ phong tục tập quán và bản thân người dân chiếm 17,8%, Nhân tố hỗ trợ từ các cơ quan, tổ chức chiếm 16,35%.

Đối chiếu với tình hình thực tế tiếp cận vốn tín dụng của đồng bào dân tộc M’Nơng tại tỉnh Đak Nơng thì các kết luận của mơ hình trên cĩ nhiều vấn đề cần lưu ý.

Thứ nhất, từ trước đến nay các cơ quan chức năng, các tổ chức chính trị xã hội cũng như các tổ chức tín dụng ở tỉnh Đak Nơng ít chú ý đến nhân tố thứ nhất, nhất là yếu tố các phong tục tập quán ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn tín dụng của người dân, mà hầu hết đều đặt nặng nhân tố kiến thức và sự năng động của người dân.

Thứ hai, trong các báo cáo đánh giá của một số cơ quan quản lý nhà nước thường cho rằng nhân tố chất lượng dịch vụ của ngân hàng là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, nhưng trong

mơ hình này thì nhân tố chất lượng và dịch vụ ngân hàng khơng phải là nhân tố quan trọng nhất.

2.2.4. Kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố đến khả năng vay vốn của người dân

Qua sự phân tích nhân tố (EFA), ta cĩ 5 nhân tố tác động đến khả năng vay vốn của người dân tại địa phương và mức tác động của từng nhân tố là khơng giống nhau.

Giả thiết nêu ra là cĩ thể cả 5 nhân tố này đều cĩ vai trị tác động như nhau đến khả năng vay vốn của người dân (khác với kết quả phân tích của mơ hình nêu trên). Điều này liên quan đến phần đề ra các biện pháp để tăng khả năng tiếp cận tín dụng , cĩ thể cần phải thực hiện tất cả các nhân tố trên ở mức độ như nhau để giúp người dân dễ dàng tiếp cận tín dụng.

Kiểm định giả thiết này, tác giả dùng mơ hình hồi quy logit (Binary logistic) với biến phụ thuộc Đã từng vay vốn của người dân (Biến này cĩ giá trị 1: cho những người đã từng vay vốn và 0: cho những người đã tiếp cận nhưng khơng vay được vốn).

Mơ hình kì vọng của tác giả như sau:

Y = β0 + β1F1 + β2F2 + β3F3 + β4F4 + β5F5 + εi − Y : Đã từng vay vốn

− F1 : Nhân tố trở ngại từ phong tục và bản thân người dân − F2 : Nhân tố hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức

− F3 : Nhân tố kiến thức và sự năng động của người dân − F4 : Nhân tố thơng tin, thủ tục và điều kiện đi lại

− F5 : Nhân tố thái độ, năng lực cán bộ và lãi suất, thời hạn cho vay của ngân hàng

− ε : Sai số trong ước lượng

Kết quả số liệu được hình thành từ quá trình phân tích nhân tố (EFA) với các nhân tố được chuẩn hĩa. Vì vậy, những hệ số hồi quy trong mơ hình khơng

cĩ ý nghĩa trong việc giải thích ý nghĩa thực tế nhưng cĩ vai trị lớn trong việc xác định độ mạnh - yếu của tính tác động của từng nhân tố.

Kết quả từ mơ hình cho thấy: từ kiểm định Omnibus của hệ số hồi quy từ mơ hình, theo thống nhất mức ý nghĩa kiểm định của đề tài là 10% trong khi giá trị sig từ kiểm định Omnibus là 0%, cho thấy mơ hình này hồn tồn cĩ ý nghĩa thống kê khi dùng để cĩ những nhận xét về tính tác động của từng nhân tố trong khả năng tiếp cận tín dụng của người dân. Mặt khác, hệ số -2LL (Kig Likelihood) bằng 216, đây là chỉ số khá thấp để khẳng định mơ hình là phù hợp trong việc ứng dụng.

Tĩm lược mơ hình (Model sumary)

Step -2 Log likelihood

Cox & Snell R Square

Nagelkerke R Square

1 216.289a .203 .271

Đồng thời, với kiểm định Hosmer và Lemesho về sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo cho thấy sig chỉ là 0% (nhỏ hơn 10%) nên ta chấp nhận giả thiết cho rằng khơng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo.

Kiểm định Hosmer và Lemeshow

(Hosmer and Lemeshow Test)

Step Chi-square df Sig.

1 9.480 8 .303

Với 3 kiểm định trên đều đi đến kết luận việc sử dụng mơ hình logit để đánh giá tác động của từng nhân tố đến khả năng vay vốn của người dân là hồn tồn cĩ cơ sở chấp nhận được. Cụ thể theo kết quả từ bảng phân loại (Classification table) cho thấy, mơ hình dự báo về khả năng khơng vay được vốn

Kiểm định Omnibus của hệ số hồi quy mơ hình

(Omnibus Tests of Model Coefficients)

Chi-square df Sig.

Step 42.608 5 .000

Block 42.608 5 .000

Step 1

của người dân chính xác 77,7% và khả năng cĩ thể vay được vốn của người dân chiếm 68,2%. Xét đối với tổng thể mơ hình, mơ hình cĩ thể dự đốn chính xác 73,4%. Đây là chỉ số khá cao trong việc dự báo.

Bảng phân loại dự so sánh giá trị so sánh và giá trị thực tế (Classification Tablea)

Predicted Da tung vay ngan hang

Observed Khong Co

Percentage Correct

Khong 80 23 77.7

Da tung vay ngan

hang Co 27 58 68.2

Step 1

Overall Percentage 73.4

a. The cut value is .500

Từ những phân tích trên, tác giả xác định sự tác động của từng nhân tố tác động và khả năng vay vốn của người dân địa phương được mơ tả qua bảng các nhân tố trong phương trình hồi quy sau (Variable in the equation).

Năm nhân tố được hình thành từ quá trình phân tích nhân tố (EFA) cĩ thể được phân thành hai nhĩm: (1) nhĩm nhân tố cĩ sự tác động mạnh vào khả năng vay vốn của người dân gồm nhân tố thứ nhất (Nhân tố trở ngại từ phong tục và bản thân người dân), nhân tố thứ 4 (Nhân tố thơng tin, thủ tục và điều kiện đi lại) và nhân tố thứ 5 (Nhân tố thái độ, năng lực cán bộ và lãi suất, thời hạn cho vay của ngân hàng). Vì căn cứ vào các giá trị sig của các nhân tố đều nhỏ hơn mức ý nghĩa α=10% (nghĩa là những nhân tố này cĩ sự tác động tốt đến khả năng vay vốn của người dân; (2) nhĩm nhân tố cĩ sự tác động khơng rõ ràng gồm nhân tố thứ 2 (Nhân tố hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức) và nhân tố thứ 3 (Nhân tố kiến thức và sự năng động của người dân). (vì giá trị sig của hai nhân tố này đều lớn hơn so với mức ý nghĩa α=10%).

Xét trong nhĩm thứ nhất: gồm những nhân tố cĩ sự tác động khá rõ lên khả năng vay vốn của người dân ta cĩ thể thấy rõ nhân tố thứ 4 (Nhân tố thơng tin, thủ tục và điều kiện đi lại) cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đến người khả năng vay vốn của người dân (vì hệ số hồi quy đã chuẩn hĩa đối với nhân tố này là lớn nhất (-0,979)). Sau đĩ là nhân tố thứ nhất (Nhân tố trở ngại từ phong tục và bản thân

người dân) cĩ sự tác động mạnh thứ hai trong nhĩm 5 nhân tố. Cuối cùng là nhân tố thứ 5 (Nhân tố thái độ, năng lực cán bộ và lãi suất, thời hạn cho vay của ngân hàng).

Bảng 44: Các nhân tố tác động đến khả năng vay vốn trong mơ hình hồi quy

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

F1 -.472 .184 6.602 1 .010 .624 F2 -.025 .169 .022 1 .882 .975 F3 -.056 .163 .119 1 .730 .945 F4 -.979 .195 25.060 1 .000 .376 F5 .292 .166 3.082 1 .079 1.339 Step 1a Hằng số -.225 .167 1.824 1 .177 .799

a. Variable(s) entered on step 1: FAC1_1, FAC2_1, FAC3_1, FAC4_1, FAC5_1.

Từ kết quả phân tích mơ hình logit về khả năng vay vốn và khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân tại địa phương, tác giả cĩ một số nhận định như sau:

Trước hết cần đặc biệt chú trọng vào nhân tố thứ tư: nhân tố về thơng tin, thủ tục và điều kiện đi lại của người dân. Điều này cho thấy, thơng tin về tín dụng và quy trình, thủ tục vay vốn tín dụng càng rõ ràng, kết hợp với điều kiện đi lại giảm bớt khĩ khăn thì khả năng tiếp cận và vay vốn tín dụng của người dân càng được nâng cao.

Vấn đề quan trọng thứ hai là những trở ngại từ phong tục, tập quán của người dân cũng gây khĩ khăn, trở ngại lớn cho người dân trong quá trình tiếp cận tín dụng.

Cuối cùng thái độ của nhân viên tín dụng, lãi suất của ngân hàng, thời gian cho vay phù hợp với mục đích vay cũng ảnh hưởng mạnh đến khả năng vay vốn của người dân.

Riêng hai nhân tố sự năng động của người dân và các yếu tố hỗ trợ từ các tổ chức xã hội, chính quyền tại địa phương, mặc dù cĩ sự tác động đến khả năng tiếp cận, vay vốn của người dân nhưng sự tác động này chưa được rõ ràng. Tuy nhiên điều này khơng cĩ nghĩa là khơng cần quan tâm đến hai nhân tố này. Bởi vì mơ hình trên chỉ nghiên cứu dưới gĩc độ sự tác động trực tiếp vào khả năng vay

vốn của người dân, cho nên cĩ thể nhân tố sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội, của các cấp chính quyền chính quyền khơng thể hiện ở sự hỗ trợ trực tiếp mà dưới dạng gián tiếp như các hệ thống chính sách, các lớp tập huấn …

Tĩm tắt chương: Qua phân tích , cĩ thể nêu ra một số nhận định như sau: Phần lớn người nơng dân đều cĩ mức sống trung bình trở xuống, trình độ học vấn thấp và đều tham gia vào quá trình sản xuất nương rẫy, trong số đĩ, hầu hết đều cĩ nhu cầu vay vốn để cải thiện hoạt động sản xuất nương rẫy hiện tại.

Những trở ngại của người dân trong quá trình tiếp cận nguồn vốn cĩ thể tĩm lại ở hai vấn đề sau: Thứ nhất, hầu hết người dân đều khơng đồng ý hoặc hồn tồn khơng đồng ý với những quan điểm cho rằng sản xuất nương rẫy khơng cần vay vốn, sản xuất chủ yếu dựa vào cộng đồng, do người dân địa phương cĩ tâm lý ngại vay vốn và do sự thiếu thống nhất trong quan điểm vay vốn của hai vợ chồng. Người dân cũng khơng đồng ý với những quan điểm cho rằng người dân khơng biết lập kế hoạch và khơng quản lý vốn hiệu quả, chưa chủ động trong tìm vốn sản xuất và do điều kiện đi lại khĩ khăn. Thứ hai, hầu hết người dân đều đồng ý với quan điểm cho rằng hiện tại cĩ quá ít những thơng tin về vay vốn đến với người dân, thủ tục vay vốn hiện tại cịn nhiều phức tạp, lượng vốn cho vay ít, thời gian cho vay ngắn, cán bộ tín dụng khơng nhiệt tình, và cuối cùng là mạng lưới tín dụng cho vay trên địa bàn cịn quá ít.

Xét về các nhân tố tác động đến khả năng vay vốn của người dân: cĩ thể nêu ra thành 5 nhân tố chính gồm: (i) những trở ngại từ phong tục tập quán, (ii) nhân tố hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức, (iii) nhân tố kiến thức và sự năng động của người dân, (iv) nhân tố thơng tin, thủ tục và điều kiện đi lại và cuối cùng (v) nhân tố về thái độ, năng lực cảu cán bộ và các điều kiện cho vay của ngân hàng.Trong 5 nhân tố trên, cần đặc biệt quan tâm đến hai nhĩm nhân tố gồm nhân tố thơng tin, thủ tục, điều kiện đi lại của người dân và nhân tố về phong tục tập quán của người dân.

Giải quyết những vấn đề trên sẽ gĩp phần quan trọng hỗ trợ người dân tộc M’Nơng tỉnh ĐakNơng sẽ gia tăng thêm khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chương 3

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN

TÍN DỤNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC M’NƠNG TỈNH ĐAK NƠNG

Từ kết quả phân tích mơ hình nêu trên, cĩ thể thấy mức độ các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của nhĩm đồng bào dân tộc và tác giả nêu ra một số gợi ý, đề xuất về mặt chính sách nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của đồng bào dân tộc M’Nơng tại tỉnh Đak Nơng như sau:

3.1. Giải pháp trực tiếp

Th nht, chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị xã hội từ tỉnh, huyện, xã cần cĩ các chương trình tác động nhằm làm thay đổi những phong tục, tập quán lạc hậu của người dân như nhanh chĩng giải quyết dứt điểm tình trạng sản xuất tự cung tự cấp dựa vào nương rẫy, nhanh chĩng triển khai các chương trình hỗ trợ người dân sản xuất các loại cây trồng, vật nuơi cĩ tính hàng hĩa cao, nhất là những vùng thích hợp cây cà phê, đậu đỗ, chăn nuơi.

Các chương trình để thay đổi thĩi quen trong nhận thức của người dân cho rằng việc phát triển sản xuất chủ yếu dựa vào sự hỗ trợ từ cộng đồng, cần làm cho họ thấy sự cần thiết phải dựa vào những nhân tố hỗ trợ từ bên ngồi, đặc biệt là nguồn vốn để mở rộng quy mơ sản xuất. Để đạt mục đích này, cần tăng cường vai trị và hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương trong việc tác động và thay đổi các phong tục, tập quán cũng như nhận thức của người dân.

Chính quyền tỉnh cần khai thác tốt sự đĩng gĩp của các dự án ODA về hỗ trợ kỹ thuật phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp của các tổ chức GTZ ( Đức), DANIDA (Đan Mạch ), ADB ( Ngân hàng phát triển Châu Á), Oxfam (Anh, Hồng Kơng)… để tổ chức các lớp tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm sản xuất. Các chương trình nâng cao năng lực của các dự án này khơng chỉ tập trung vào kiến thức sản xuất, phổ biến khoa học kỹ thuật mà cịn tập huấn nâng cao nhận thức người dân, từng bước từ bỏ các phong tục tập quán lạc hậu, tự tin tiếp

cận với các hoạt động kinh tế thị trường.

Th hai, chính quyền địa phương, các ngân hàng và các tổ chức xã hội cần đặc biệt chú ý đến Nhân tố kiến thức và sự năng động của người dân, đĩ sự chủ động tiếp cận vốn vay, khả năng quản lý, sử dụng vốn vay của người dân. Về vấn đề này, tác giả đề xuất giải pháp tập trung hỗ trợ người dân lần đầu tiên tiếp cận với ngân hàng để vay tín dụng và/ đồng thời phát huy vai trị của người người dân đã vay tín dụng nhiều lần.

Đối với những người dân bước đầu tiếp cận vốn tín dụng cần cĩ nhiều biện pháp kết hợp từ khâu thơng tin tuyên truyền của các ngân hàng, cơng tác vận động của các tổ chức xã hội ở địa phương như Hội nơng dân, Hội phụ nữ để cho người dân nắm được các thủ tục vay vốn, cách thức sử dụng vốn, điều kiện hồn

Một phần của tài liệu Khả năng tiếp cận vốn tín dụng của đồng bào dân tộc M'nông tỉnh Đak Nông.pdf (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)