5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.2.3. Các dự án đầu tư, cơ hội tăng trưởng vốn:
Thơng thường, các cơng ty niêm yết khơng những là những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả bởi cơng tác quản trị điều hành tốt, cơng bố thơng tin cơng khai, minh bạch mà cịn được sự thu hút, quan tâm của cơng chúng qua các phương tiện thơng tin đại chúng. Hơn nữa, đa số các cơng ty niêm yết này cĩ tiền thân là doanh nghiệp nhà nước và vẫn cĩ cổ phần nhà nước chi phối. Vì vậy, các cơng ty niêm yết thường cĩ các cơ
hội đầu tư từ những lợi thế, ưu đãi trên.
Theo lý thuyết thì các cơng ty này phải giữ lại phần lớn lợi nhuận để tái đầu tư vào các cơ hội đầu tư mới và tránh bán cổ phần mới ra cơng chúng vừa tốn kém vừa bất tiện. Nhưng thực tế Việt Nam, các cơng ty niêm yết rất chuộng việc chi trả cổ tức cao bằng tiền mặt. Cịn tiền đầu tư cho các dự án sẽđược huy động thêm qua phát hành cổ phần mới.
Điều này cĩ lẽ xuất phát từđặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung hiện nay là do quy mơ quá nhỏ. Vì vậy, lợi nhuận kiếm được so với nhu cầu đầu tư cho dự
án là quá nhỏ. Cịn lợi nhuận giữ lại chủ yếu dùng cho việc đổi mới máy mĩc, trang thiết bị, cơng nghệ hiện đại. Mà các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa mấy chú trọng vấn đề này lắm.
Hơn nữa, do khả năng tiếp cận thị trường của các cơng ty niêm yết trong thời gian đầu của thị trường chứng khốn là rất cao, rất dễ dàng và cĩ nhiều thuận lợi. Cộng thêm sự
Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay
quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư trong và ngồi nước bao gồm cả dân chúng ở mọi thành phần kinh tế, mọi lựa tuổi, giới tính, dân tộc đã tạo nên một sự phát triển vượt bật của thị trường chứng khốn thể hiện rất rõ qua giá cổ phiếu của các cơng ty niêm yết đều tăng mạnh. Vì vậy, để tài trợ cho các cơ hội, dự án đầu tư mới của mình thì các cơng ty luơn biết tận dụng lợi thế và khả năng tiếp cận thị trường vốn. Do đĩ, lợi nhuận giữ lại của các cơng ty dường như làm cơng tác hướng ngoại với nhiệm vụ thu hút nhà đầu tư và cơng tác duy trì hoạt động sản xuất của cơng ty là chính hơn là nhiệm vụ tài trợ cho các dự án mới nhằm mở rộng sản xuất.
Hình 2-9. Ma trận cổ tức / các cơ hội đầu tư
Việc các cơng ty niêm yết luơn cố gắng tận dụng lợi thế của thị trường vốn để tài trợ
cho các dự án của mình hơn là việc sử dụng nguồn lực nội tại diễn ra khá phổ biến trong thời gian qua và điều này được gắn với tình hình thị trường chứng khốn phát triển mạnh, đang đà đi lên, số lượng cơng ty cũng chưa phải nhiều, quy mơ của nhiều cơng ty cịn nhỏ, nguồn lực tài chính của các nhà đầu tư cịn đáp ứng được, kiến thức
Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay
của nhà đầu tư cịn hạn hẹp. Nhưng khi thị trường với quá nhiều cơng ty, quy mơ được gia tăng đáng kể, nguồn lực tài chính của các nhà đầu tư cĩ hạn, tình hình thị trường khơng cịn khả quan nữa thì khi đĩ thị trường sẽ cĩ sự chọn lọc khắt khe hơn. Lúc đĩ, các cơng ty nên chú tâm cho việc tích lũy nguồn vốn nội tại của mình bằng cách lựa chọn chính sách cổ tức ở mức hợp lý hơn. Cơng ty càng cĩ nhiều dự án tốt thì càng phải tích lũy nhiều hơn, trả cổ tức thấp hơn. Nhưng bên cạnh việc đảm bảo tăng trưởng lợi nhuận thơng qua việc đầu tư các dự án mới thì việc duy trì một mức cổ tức ổn định là vơ cùng quan trọng.
2.4.2.4. Nhu cầu thanh khoản:
Tại Việt Nam, các cơng ty niêm yết là những cơng ty cĩ tiềm lực, uy tín và lợi nhuận hoạt động rất tốt. Vì vậy, khả năng chi trả cổ tức của hầu hết các cơng ty là cao.
Yếu tố thanh khoản là một yếu tố quan trọng trong cơng tác chi trả cổ tức của tất cả
các cơng ty khơng riêng chỉ đối với các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn của Việt Nam. Nĩ liên quan trực tiếp đến sự thanh tốn hồn trả vốn đầu tư cho các cổ đơng hay nĩ liên quan đến các nghĩa vụ đối với các chủ nợ, trái chủ và sự hoạt động của tồn bộ bộ máy sản xuất kinh doanh của cơng ty. Đặc biệt là đối với các cơng ty cĩ mùa vụ sản xuất kinh doanh, cần một lượng tiền mặt rất lớn, trùng với thời gian cơng ty phải chi trả cổ tức. Tại Việt Nam, các cơng ty niêm yết thường chia việc chi trả cổ
tức làm 2 đợt cũng nhằm việc làm giảm áp lực đến khả năng thanh khoản (thậm chí ở
Mỹ, các cơng ty chi trả cổ tức theo quý, tức là 4 lần/năm). Điều này cho thấy các cơng ty niêm yết Việt Nam cũng đã chú trọng đến yếu tố thanh khoản trong chi trả cổ tức. Vấn đề là mỗi cơng ty sẽ cĩ những tính tốn khác nhau về việc phân bổ tỷ lệ tại mỗi
đợt chi trả cổ tức nhằm đáp ứng các yêu cầu về khả năng thanh khoản của cơng ty.
2.4.2.5. Khả năng vay và tiếp cận các thị trường vốn:
Thơng thường, các cơng ty ở Việt Nam hầu hết cĩ quy mơ vừa và nhỏ thường gặp khĩ khăn hơn khi muốn tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các tổ chức tài chính vì họ khĩ cĩ thể thu hút được sự quan tâm chú ý của các nhà đầu tư từ việc thơng tin bất cân xứng. Cĩ rất nhiều cơng ty cũng gặp khĩ khăn trong quá trình vay vốn ngân hàng, trong đĩ những trở ngại chính thường được nĩi đến là vấn đềđiều kiện vay vốn, định giá tài sản thế chấp cầm cố, quy trình, thủ tục xin vay rườm rà phức tạp, xếp hạng tín nhiệm, tính minh bạch trong các báo cáo tài chính, hạn mức tín dụng, lãi suất, thời gian giải ngân,
Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay
thời gian trả nợ,... Trong trường hợp đĩ, việc giữ lại một phần lợi nhuận để chuẩn bị đầu tư cho sự phát triển trong tương lai là phương án khơng ít cơng ty đã lựa chọn. Tuy nhiên, các cơng ty niêm yết lại là các doanh nghiệp cĩ uy tín, tiêu biểu và được chọn lựa để lên sàn, dễ dàng tiếp cận với thị trường tín dụng và các nguồn vốn bên ngồi vì đã đáp ứng được một số tiêu chuẩn niêm yết cũng như các yêu cầu về cơng bố
thơng tin cơng khai, minh bạch; vì vậy, các cơng ty niêm yết cĩ nhiều khả năng chi trả
cổ tức nhất bởi khả năng thanh khoản linh hoạt và tận dụng các cơ hội đầu tư. Thật vậy, thực tế mấy năm qua hầu như tất cả các cơng ty niêm yết đều chi trả cổ tức vì hoạt
động sản xuất kinh doanh luơn đạt hiệu quả tăng trưởng cao. Cịn khi thiếu vốn tài trợ
cho một vài dự án nào đĩ thì các cơng ty niêm yết cũng dễ dàng huy động vốn thơng qua việc phát hành cổ phần hoặc dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng.
Trong thời điểm cuối năm 2007 và đầu năm 2008 thì việc tiếp cận các nguồn vốn của các cơng ty niêm yết nĩi riêng và các cơng ty ở Việt Nam nĩi chung gặp nhiều khĩ khăn.
Đầu tiên là thị trường tín dụng, các ngân hàng thiếu vốn đều đua nhau nâng lãi suất huy động đến mức ngân hàng nhà nước phải đưa ra mức trần lãi suất là 12% (trước đĩ
đã bỏ việc áp dụng trần lãi suất). Điều này làm cho lãi suất cho vay cũng tăng theo, gây nên một sự căng thẳng lãi suất trên thị trường tín dụng. Đến đầu tháng 6/2008 thì mức trần lãi suất huy động bị bãi bỏ và thay vào là trần lãi suất cho vay 18%. Cộng thêm việc nâng lãi suất cơ bản từ 12% lên 14%. Tại thời điểm này, các cơng ty cĩ vay nợ ngân hàng thì cố gắng trả nợ chứ khơng dám vay do chi phí sử dụng vốn quá đắt
đỏ.
Cịn trên thị trường vốn, sau một loạt động thái quản lý của Nhà nước đối với thị
trường chứng khốn vào cuối năm 2007 như việc siết nguồn vốn vay cho chứng khốn cộng thêm tình hình lạm phát cao, tỷ giá cĩ nhiều biến động, dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi bị quản lý chặt chẽ hơn, thì tình hình giá cổ phiếu của cả 2 sàn đều rớt giá thê thảm. VN-index và HASTC-index giảm khoảng phân nửa số điểm, phản ảnh tình trạng rớt giá của tất cả các cổ phiếu trên sàn. Theo như thơng tin chính thức thì cịn khoảng 20.000 ngàn tỷđồng cổ phiếu chưa giải chấp tại các ngân hàng làm cho tâm lý của các nhà đầu tư cịn nhiều e ngại khi quyết định đổ tiếp tiền vào cổ phiếu, mặc dù
Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay
chi trả cổ tức cao. Tại thời điểm này, các cổđơng thậm chí khơng cịn mặn mà cho lắm
đến việc nhận cổ tức bằng cổ phiếu nữa mà vẫn ưa thích cổ tức bằng tiền mặt hơn. Vì vậy, việc phát hành cổ phiếu hiện nay của các cơng ty gặp rất nhiều khĩ khăn. Thậm chí, các đợt IPO của các tổng cơng ty, tập đồn lớn theo cam kết lịch trình cổ phần hĩa của chính phủ cũng phải hỗn lại. Chính phủđã cĩ ý kiến siết chặt lại việc các cơng ty lên niêm yết, phát hành cổ phiếu, trả cổ tức bằng cổ phiếu nhằm hạn chế tăng cung hàng hĩa cho thị trường tại thời điểm này.
Quả thật, khả năng tiếp cận nguồn vốn vay và thị trường vốn của các cơng ty niêm yết nĩi riêng và tất cả các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay gặp nhiều khĩ khăn. Chính trong những giai đoạn này, cơng ty mới thấy được tầm quan trọng việc chi trả cổ tức sao cho đảm bảo việc tích lũy vốn dùng cho tái đầu tư. Chính sách cổ tức phải hướng về thích ứng hồn cảnh mới và theo đuổi một mục tiêu, chiến lược dài hạn thì cơng ty mới cĩ thểđứng vững được trên thị trường.