5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.10. Bảo vệ chống lỗng giá:
Việc quyết định giữ lại lợi nhuận, chi trả cổ tức cĩ thể cịn phụ thuộc vào các quyết
định tài trợ, cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp. Rủi ro lỗng giá, tức quyền lợi của chủ sở hữu theo phần trăm bị lỗng, xuất hiện khi doanh nghiệp phát hành cổ phần mới vì cĩ thể cĩ cổđơng khơng mua hoặc khơng thể mua theo tỷ lệ tương ứng. Vì vậy, cĩ vài doanh nghiệp lựa chọn chi trả cổ tức thấp để tránh rủi ro lỗng giá (vì tránh
được phát hành cổ phần mới do cần vốn).
Ngồi ra, trong thực tế cịn rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách cổ tức như: cấu trúc cổđơng, hình thức sở hữu, quy mơ doanh nghiệp, khả năng tạo lợi nhuận, đặc điểm phát triển của doanh nghiệp, lãi suất ngân hàng,... Chúng ta sẽ
xem xét các yếu tố này trong phần thực trạng chi trả cổ tức ở các cơng ty niêm yết Việt Nam ở chương 2.
Một số yếu tố này ủng hộ cổ tức cao, trong khi các yếu tố khác hàm ý một chính sách chi trả thấp hơn. Hội đồng quản lý của doanh nghiệp nên cân nhắc các yếu tố này tùy trường hợp đểđạt đến một chính sách cổ tức tốt nhất cĩ thểđược.
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.7. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP THEO LÝ THUYẾT M&M THUYẾT M&M THUYẾT M&M
Theo lý thuyết đoạt giải Nobel kinh tế của M&M (Merton Miller và Franco Modigliani-1961) thì chính sách cổ tức hồn tồn khơng làm ảnh hưởng đến giá trị
của doanh nghiệp, mà giá trị doanh nghiệp lại tùy thuộc vào các quyết định đầu tư. Nhưng kết luận này của M&M được gắn với các giảđịnh của một thị trường vốn hiệu quả và hồn hảo:
− Khơng cĩ thuế: theo giả định này, các nhà đầu tư khơng bận tâm về việc họ sẽ
nhận được thu nhập cổ tức hay thu nhập lãi vốn.
− Khơng cĩ chi phí giao dịch: giả định này ngụ ý rằng các nhà đầu tư vào chứng khốn của các doanh nghiệp chi trả ít hoặc khơng chi trả cổ tức cĩ thể bán lại (khơng cĩ phí tổn) bất cứ số cổ phần nào mà họ muốn bán để chuyển đổi lãi vốn thành thu nhập thường xuyên.
− Khơng cĩ chi phí phát hành: nếu các doanh nghiệp khơng phải chi trả các chi phí phát hành cho việc phát hành chứng khốn mới, họ cĩ thể thụ đắc được vốn cổ phần cần thiết cùng với chi phí, khơng kể họ giữ lại lợi nhuận hay chi trả cổ
tức. Đơi khi việc chi trả cổ tức đưa đến nhu cầu bán cổ phần mới theo định kỳ.
− Chính sách đầu tư và tài trợ cố định: nghĩa là cho dù doanh nghiệp cĩ dư tiền thì cũng khơng thể đem số tiền đĩ đi đầu tư thêm mà chỉ cĩ thể mua lại cổ phần hoặc chia cổ tức mà thơi. Hoặc doanh nghiệp thiếu tiền thì doanh nghiệp cũng khơng thểđi vay thêm được mà chỉ cĩ thể phát hành thêm cổ phần để tài trợ cho dự án mới của mình.
Hai ơng khẳng định rằng các thay đổi quan sát được trong giá trị doanh nghiệp là kết quả của các quyết định cổ tức thật ra là do nội dung hàm chứa thơng tin hay các tác động phát tín hiệu của chính sách cổ tức. Cĩ nghĩa là các thay đổi trong chi trả cổ tức tiêu biểu một tín hiệu cho các nhà đầu tư vềđánh giá của ban điều hành về lợi nhuận và dịng tiền tương lai của doanh nghiệp. Ví dụ, một cắt giảm cổ tức được xem như
truyền đạt các thơng tin bất lợi về triển vọng lợi nhuận của doanh nghiệp.
M&M cũng cịn dựa vào lập luận hiệu ứng khách hàngđể bảo vệ cho kết luận của mình. Theo đĩ, doanh nghiệp thay đổi chính sách cổ tức cĩ thể mất một số cổ đơng
Chương 1: Cơ sở lý luận
qua các doanh nghiệp khác cĩ cổ tức hấp dẫn hơn. Do đĩ, giá cổ phần sụt giảm tạm thời. Nhưng các nhà đầu tư khác thích chính sách cổ tức mới sẽ cho rằng cổ phần của doanh nghiệp bị bán dưới giá và sẽ mua thêm cổ phần. Trong thế giới M&M, các giao dịch này diễn ra tức khắc và khơng cĩ tổn phí, kết quả là giá trị cổ phần giữ nguyên khơng đổi.
1.8. MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHI TRẢ CỔ TỨC TỪ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN TRIỂN TRIỂN