Chi tiết phần cài đặt

Một phần của tài liệu Sử dụng lưới hai chiều để theo vết đối tượng trong Video (Trang 65 - 74)

C x y= ∇Ix y

4.1Chi tiết phần cài đặt

Cài đặt và thử nghiệm

4.1Chi tiết phần cài đặt

Công cụ

Chương trình demo được thực hiện trên môi trường Visual C++ 6.0 , các thư viện sử dụng gồm bộ thư viện Dali của trường đại học Cornell dùng để

giải mã file MPEG và bộ thư viện BCGControlBarPro dùng để tạo giao diện cho chương trình .

Nội dung chương trình

Chương trình bao gồm các phần chính sau : 1. Lớp MPEGDecoder : giải mã file MPEG 2. Lớp MPEGViewer : hiện thị file MPEG 3. Lớp MPEG : lớp bao ngoài của hai lớp trên

4. Lớp FrameBuffer và Frame : quản lý các bộđệm dùng trong quá trình giải mã và hiển thị file MPEG

5. Lớp VideoObject : lưu trữ và xử lý các nội dung liên quan đến đối tượng video

6. Dll TriMesh : chứa các hàm tạo lưới

7. Lớp TrackingAlgorithm : thực hiện các bước trong quá trình theo vết

mỗi đoạn , ba thuật toán so khớp khối ứng với ba chiến lược tìm kiếm (Three Step Search , Logarithmic Search và Four Step Search) được chạy thử nghiệm . Tất cả các tính toán đều được thực hiện trên thành phần độ

sáng (luminance – Y) . Do mô hình chưa cài đặt hoàn chỉnh nên hiệu ứng quan sát được không phải là toàn bộ đối tượng mà chỉ có đường viền của đối tượng được theo vết mà thôi .

4.2.1 “Book 1”

Mặt phẳng alpha Lưới tam giác

Logarithmic Search

Three Step Search

Four Step Search

4.2.2 “Clock 1”

Mặt phẳng alpha Lưới tam giác Frame tham chiếu

Frame 20

Frame 20

Frame 20

Các kết quả cho thấy , chiến lược Four Step Search đạt được kết quả tốt nhất , kếđến là Three Step Search , cuối cùng là Logarithmic Search . Có thể

giải thích việc Logarithmic Search cho kết quả kém nhất là do chiến thuật này xét ít điểm hơn , chỉ khởi đầu với 5 điểm : trên , dưới , trái , phải của tâm và bản thân vị trí tâm . Trong khi các chiến thuật FSS và TSS đều khởi

Chương 5

Một phần của tài liệu Sử dụng lưới hai chiều để theo vết đối tượng trong Video (Trang 65 - 74)