Trong nền kinh tế thị trờng khi mà các doanh nghiệp phải tự mình quyết định 3 vấn đề trọng tâm (sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nàovà sản xuất cho ai) phải tự mình chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh thì tiêu thụ có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Hoạt động chủ yếu của một doanh nghiệp thơng mại là mua và bán hàng hóa. Do đó, quản lý ở doanh nghiệp thơng mại là quản lý các chi phí phát sinh và các vấn đề liên quan tới 2 hoạt động này.
Nhà quản trị trong doanh nghiệp thơng mại sẽ không phải quan tâm tới việc cung cấp nguyên vật liệu cho giai đoạn sản xuất, cũng nh máy thi công nh các doanh nghiệp xây lắp. Trong hàng tồn kho của doanh nghiệp thơng mại họ cũng không phải lu ý xem kỳ này có bao nhiêu sản phẩm của mình đã đợc hoàn thành và bao nhiêu sản phẩm dở dang.
Cái mà nhà quản trị doanh nghiệp thơng mại quan tâm là mua hàng gì, mua nh thế nào cho vừa kinh tế, vừa hiệu quả. Bán hàng ở đâu, bằng cách nào với giá bao nhiêu, hàng hóa trong kho sẽ phải bảo quản nh thế nào, dự trữ nh thế nào để vừa không gây ngừng trệ công việc kinh doanh do thiếu hàng, vừa không gây ách tắc vốn do quá nhiều hàng dự trữ.
Yêu cầu quản lý đề ra đối với doanh nghiệp thơng mại sẽ quy định đặc điểm hạch toán kế toán trong đơn vị kinh doanh thơng mại đó là:
Thứ nhất : Khác với đơn vị sản xuất công nghiệp và các tổ chức kinh tế khác, nội dung chủ yếu trong đơn vị kinh doanh thơng mại là việc hạch toán mua hàng và bán hàng.
Thứ hai: Gắn với quá trình kinh doanh thơng mại là các khoản chi phí bỏ ra để mua hàng và bán hàng.
Thứ ba: Khác với đơn vị sản xuất, cách xác định kết quả củađơn vị kinh doanh thơng mại có những đặc điểm riêng.
Lợi nhuận
gộp =
Doanh thu
thuần -
(Giá mua của hàng hoá tiêu thụ +
Chi phí thu mua của hàng tiêu thụ) Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận gộp - CPBH- CPQLDN
-Thứ t: Hàng hóa trong khâu dự trữ đợc tính theo giá vốn, tức là giá mua cộng chi phí thu mua tơng ứng với hàng dự trữ.
Phần II: Thực trạng tổ chức công tác tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá