Nợ TK911: Tổng GVHB
Có TK632: Kết chuyển GVHB
- Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ. Nợ TK911: Tổng chi phí bán hàng trừ vào kết quả
Có TK641: Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ
Có TK142(1422: Chi phí bán hàng) Kết chuyển chi phí bán hàng còn lại đầu kỳ.
-Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả.
Nợ TK911: Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh trong kỳ
Có TK642: Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK142(1422: Chi phí quản lý doanh nghiệp) Kết chuyễn chi phí quản lý doanh nghiệp còn lại đầu kỳ.
-Xác định kết quả tiêu thụ
+Nếu lãi NợTK911: Kết chuyển số lợi nhuận về tiêu thụ
Có TK421(4212) Số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
+Nếu lỗ ghi ngợc lại Nợ TK421(4212): Số lỗ từ hoạt động kinh doanh Có TK911: Số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
IV. Tổ chức sổ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa. hàng hóa.
1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung“ ”
Đặc trng cơ bản của hình thức”Nhật ký chung” là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp vụ đó. Sau đó, lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Trình tự hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 8:
2. Hình thức sổ Nhật ký-Sổ Cái .“ ”
Đặc trng của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên một quyển sổ kế toán thực hiên duy nhất là Nhật ký-Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào Nhật ký –Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.
Trình tự hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 9:
Chứng từ gốc
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết các TK 131,511,531,532,641,156. Nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ Cái các TK 511, 632,641,642,911,131,1 11...
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng tổng hợp chi tiết
3. Hình thức Chứng từ-Ghi sổ .“ ”
Đặc điểm: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải căn cứ vào chứng từ gốc để lập Chứng từ ghi sổ trớc khi vào sổ kế toán. Việc thực hiện ghi sổ kế toán bao gồm:
-Ghi theo trình tự thời gian: Đợc thực hiện trên sổ “Đăng ký Chứng từ ghi sổ”.
-Ghi theo nội dung kinh tế: Đợc thực hiện trên sổ Cái
CT-GS do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc, mọi bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế. CT-GS đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký CT- GS) có đính kèm chứng từ gốc và phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán.
Sơ đồ 10:
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết các TK131,511,531,532,641,156.
.. Nhật ký –Sổ cái TK 632,
641, 642, 511, 911...
Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ
4. Hình thức Nhật ký chứng từ“ ”
Đặc điểm: Tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản kết hợp với việc phân tích tài khoản đó theo các tài khoản đối ứng. Thực tế tổ chức sổ Nhật ký chứng từ theo vế Có và tổ chức phân tích chi tiết theo vế Nợ của tài khoản đối ứng.
Sơ đồ 11:
Chứng từ gốc
Sổ(thẻ) kế toán chi tiết các TK131,511,531 532,641,156... Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ-Ghi sổ Sổ quỹ Sổ đăng ký CT-GS Sổ Cái TK511,632,641,642, 911,131,111... Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kết quả kinh doanh
Chú thích:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu