Ảng 2.7 Dư nợ vay phân loại theo khu vực 2008-

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NH ACB.pdf (Trang 42 - 46)

- Đối với ngân hàng thông báo:

Bảng 2.7 Dư nợ vay phân loại theo khu vực 2008-

Đvt : tỷđồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tp.HCM 24.641 70.7 40.488 64.9 54.943 67.9 Miền Bắc 5.723 16.4 12.829 20.6 15.636 19.3 Miền Đông 1.821 5.2 3.037 4.9 3.774 4.7 Miền Trung 1.371 3.9 3.226 5.2 3.821 4.7 ĐBSCL 1.275 3.7 2.775 4.5 2.729 3.4 Tổng 34.832 62.357 80.906

Nguồn : báo cáo kiểm toán ACB

Tp.HCM là địa phương hấp thu nguồn vốn tín dụng cao theo đúng chiến lược kinh doanh và phản ánh đúng tiềm năng của nền kinh tế (chiếm 67.9% trong tổng nguồn cho vay)

2.1.2.3. Kinh doanh ngoại tệ :

Bảng 2.8. Báo cáo doanh số kinh doanh ngoại tệ tại ACB

Đvt : tỷđồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Doanh số kinh doanh 349 85.1 3.032 98.1 2.690 95.7

Hoạt động thanh toán 61 58 60 2.1

- TTQT 58 14.3 55 1.8 57 2.02

-Western Union 2 0.7 3 0.1 3 0.18

Tổng 411 3.091 2.810

Lãi kinh doanh 15 738 693

Nguồn : ACB => Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ACB từnăm 2008 -2010 với nổi bật nhất vẫn là doanh số kinh doanh ngoại tệ (chiếm 95.7% trong tổng doanh số kinh doanh, đặc biệt là USD), trong khi đó hoạt động TTQT chiếm 2.02% trong tng doanh s hoạt động thanh toán. Tuy nhiên, tình hình hoạt động kinh doanh của năm 2010 có phần giảm doanh số hơn so với năm 2009 ( khoảng 281 tỷ đồng). Nguyên nhân có thể do : tình hình biến động của tỷ giá các loại tiền chẳng hạn như giá USD tăng mạnh 2008, 2009 đến 1 /2010 giảm nhẹ và dao động 18.479 VND/USD, hay do nhu cầu về ngoại tệ của cá nhân, doanh nghiệp, chính sách của nhà nước… làm cho ACB khó khăn trong việc hoạch định tỷ giá kinh doanh, sốlượng kinh doanh…

− Hoạt động thanh toán trong nước : tính đến năm 2010 được phân bổ hợp lý với 471 tài khoản Nostro, ngoài 233 tài khoản nostro được duy trì ở hai khu vực kinh tế trọng điểm là Tp.HCM và Hà Nội, số lượng 11 đến 63 tài khoản nostro mở tại mỗi tỉnh, thành còn lại đã giúp ACB đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán của khách hàng.

các dịch vụtư vấn, trung gian thanh toán và cho vay, giúp bên mua và bên bán tìm kiếm sự an toàn, hiệu quả, nhanh chóng. ACB còn có một số dịch vụ khác phục vụ cho nhu cầu khách hàng như : dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử, ACB online...tạo nên thương hiệu “ Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.

2.2.Thực trạng hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại NHTMCP Á Châu :

2.2.1. Văn bản pháp lý :

Về cơ bản, nước ta hiện nay giao dịch bằng L/C trong thanh toán quốc tế càng nhiều và chịu sự điều chỉnh hoàn toàn của tập quán quốc tế áp dụng UCP hầu như tuyệt đối.

2.2.1.1. Các ngân hàng : khi thực hiện thanh toán quốc tếdo đồng tiền thanh toán là bằng ngoại tệ nên pháp luật quy định các ngân hàng phải được phép hoạt động ngoại hối, có nhân viên trình đ ộ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý, thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế nhằm đảm bảo tính pháp lý và hợp lý cho các giao dịch thanh toán do ngân hàng thực hiện đối với khách hàng của mình, hạn chế quyền cung ứng dịch vụ thanh toán quốc tế vì hoạt động thanh toán quốc tếnày đòi hỏi sự hiểu biết chuyên môn cao.

2.2.1.2. Khách hàng bao gồm người mua được quy định phải có tài khoản tại ngân hàng được phép, giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép nhập khẩu hoặc ủy thác, giấy đề nghị mở L/C…Người bán phải có tài khoản tại ngân hàng mà có tài khoản trực tiếp hay thông qua đại lý của ngân hàng phát hành...Có thể thấy rằng, pháp luật thanh toán bằng L/C là rất ít. Các văn bản chủ yếu dưới hình thức quyết định của Thống đốc ngân hàng nhà nước chỉ nêu các định nghĩa, diễn giải sơ lược nên dễ gây ra tranh cãi.

2.2.1.3. Về thủ tục quy trình thanh toán bằng tín dụng chứng từ : Điều 16 Quyết định số 226/2002/ QĐ-NHNN ngày 26/3/2006 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định : “ việc mở, phát hành, sửa đổi, thông báo, xác nhận, kiểm tra chứng từ, thanh toán quyền và nghĩa v ụ của các bên liên quan trong thanh toán bằng L/C do các bên tham gia thanh toán thỏa thuận

và áp dụng và theo quy định hiện hành của Việt nam.” Nhưng theo UCP quy định “ các ngân hàng không chịu trách nhiệm về hình thức, tính chính xác, tính chân thực hoặc giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của chứng từ hoặc các ngân hàng cũng không chịu trách nhiệm về sốlượng, tên hàng, trọng lượng, chất lượng, bao bì của hàng hóa…” điều này thể hiện việc thực hiện kiểm tra chứng từ có ý thức của ngân hàng là kiểm tra trên “bề mặt” chứng từ. Trên thực tế, có thể dẫn đến mỗi ngân hàng hiểu và vận dụng tính “bề mặt” chứng từkhác nhau. Điều này làm nảy sinh rủi ro cho người mua. Như vậy, nếu ngân hàng và người mua cùng kiểm tra chứng từ thì có thể giảm rủi ro cho người mua. Một vấn đề nữa là : người hưởng lợi có quyền chấp nhận tu chỉnh L/C thì có thể thông báo chấp nhận hoặc từ chối tu chỉnh, hoặc không thông báo gì cả mà xuất trình bộ chứng từ theo tu chỉnh có nghĩa là ngư ời hưởng lợi đã chấp nhận tu chỉnh. Người nhập khẩu sẽ bất lợi khi chuẩn bị nhận hàng. Do đó, để UCP có thể được vận hành tốt nhất thì pháp luật Việt Nam cần quy định thêm điều này và phải rõ ràng, thống nhất.

Tóm lại, thực trạng pháp luật về thanh toán bằng tín dụng chứng từở nước ta còn nhiều bất cập và hạn chế. UCP tuy là bản quy tắc thống nhất quốc tế nhưng để có thể áp dụng được hiệu quả thì cần có những quy định, hướng xử lý thích hợp của Nhà nước trong quá trình hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật trong thanh toán quốc tế. Xuất phát từ thực trạng trên, khi mở L/C, ACB cũng đã nghiên cứu và đưa ra nguyên tắc và điều kiện phát hành L/C cho khách hàng như sau :

-Về Nguyên tắc phát hành

 Khách hàng phải thanh toán đủ phí, các khoản tiền ACB đã trả thay cho khách hàng và lãi phát sinh theo quy định.

: ACB thực hiện phát hành L/C nhập khẩu dựa trên nguyên tắc đảm bảo :

 ACB thực hiện theo các quy định của pháp luật có liên quan (về phát hành L/C nhập khẩu, về quản lý ngoại hối, UCP, về bảo lãnh ngân hàng...) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nguồn thanh toán của khách hàng bằng vốn tự có và/hoặc vốn vay của ACB. - Vềcác điều kiện phát hành L/C

 Khi phát hành L/C, hàng hóa nhập khẩu phải phù hợp với chính sách, quy định hiện hành của NHNN và Bộcông thương.

 Khách hàng phát hành L/C phải được phép nhập khẩu hàng hóa hoặc ủy thác cho đơn vịkhác được phép nhập thay.

 Khách hàng phải có khảnăng tài chính đảm bảo thanh toán L/C và có trách nhiệm thanh toán đầy đủ cho ACB theo cam kết.

 ACB và khách hàng thỏa thuận về các biện pháp đảm bảo đối với việc phát hành L/C phù hợp với quy định của ACB. Các biện pháp đảm bảo có thể là : ký quỹ, cấm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh bằng tài sản của cá nhân, doanh nghiệp khác..

2.2.2.Thc trng hoạt động thanh toán tín dng chng t ti NHTMCP Á Châu:

Thanh toán quốc tế là một dịch vụ truyền thống của ngân hàng, đóng góp tỷ trọng đáng kể trong tổng thu dịch vụ của ACB.

2.2.2.1. Các sản phẩm TTQT và hỗ trợ cung ứng dịch vụ TTQT của ACB :

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NH ACB.pdf (Trang 42 - 46)