Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trên địa bàn HCM.pdf (Trang 31 - 33)

Mỗi nước cĩ cách thức đầu tư NSNN cho giáo dục đào tạo khác nhau tùy vào điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, văn hĩa của mỗi nước. Tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục đào tạo ở các nước cũng khác nhau nhìn chung các nước đều cĩ những biện pháp hữu hiệu để đầu tư phát triển giáo dục đào tạo. Cụ thể là :

- Cải cách hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng thị trường là yêu cầu cấp bách ở hầu hết các nước. Miễn phí cho cấp giáo dục tiểu học và mầm non vì đây là cấp học bắt buộc đối với mọi người dân. Thực hiện xã hội hĩa nguồn kinh phí cho GDĐH.

- Kế hoạch chi NSNN cho giáo dục được lập rõ ràng, chi tiết do cơ quan chuyên trách tiến hành. Ở các nước nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục đào tạo khơng chỉ từ NSNN mà cịn từ nhiều nguồn khác như từ học phí của người học, từ đĩng gĩp của cộng đồng và từ nguồn thu dịch vụ của trường. Nhưng trong đĩ, nguồn đầu tư từ NSNN giữ vị trí chủ đạo nhằm xây dựng nền tảng cho giáo dục đào tạo. Kinh nghiệm các nước cho thấy muốn huy động các nguồn tài chính ngồi NSNN thì chính phủ phải thực hiện xã hội hĩa giáo dục, khuyến khích phát triển khu vực tư nhân.

- Chính phủ các nước đã cĩ các biện pháp, chính sách tạo mơi trường pháp lý hồn chỉnh, thống nhất để bảo đảm cho hoạt động giáo dục đào tạo của các trường đi đúng định hướng, đáp ứng được địi hỏi của xã hội và phát triển giáo dục đào tạo theo xu thế của thế giới.

Kết luận chương 1

Chương 1 đã trình bày tổng quan về các khái niệm, đặc điểm, vai trị và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập nĩi chung và các đơn vị sự nghiệp cơng lập thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo đại học nĩi riêng, vấn đề về tự chủ tài chính và quản lý tài chính tại các trường ĐHCL. Đây là phần cơ sở lý luận quan trọng làm tiền đề cho việc phân tích thực trạng quản lý tài chính tại các trường ĐHCL tự chủ tài chính trên địa bàn TP. HCM ở chương 2 và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính tại các đơn vị ở chương 3.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trên địa bàn HCM.pdf (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)