TỔ CHỨC CƠ SỞ TRI THỨC

Một phần của tài liệu Phát triển một mô hình biểu diễn tri thức hàm và phương pháp giải quyết các vấn đề (Trang 25 - 28)

- Giá trị trả về kết quả: H: Diem

2.3.TỔ CHỨC CƠ SỞ TRI THỨC

2.3.1.1. Các thành phần trong cơ sở tri thức

Cơ sở tri thức được tổ chức bởi một hệ thống tập tin văn bản có cấu trúc dựa trên một số từ khoá và qui ước về cú pháp, thể hiện các thành phần trong mơ hình tri thức COKB rút gọn. Hệ thống này bao gồm các tập tin như sau:

- Tập tin “Object_Kinds.txt” lưu trữ các định danh (hay tên gọi) cho các khái niệm về các loại đối tượng tính tốn.

- Các tập tin với tên tập tin có dạng “<tên khái niệm Com-Object>.txt” để lưu trữ cấu trúc của loại đối tượng tính tốn.

- Tập tin “Relations.txt” lưu trữ thơng tin về các loại quan hệ khác nhau trên các loại đối tượng tính tốn. Và “Relations_Def.txt” để lưu trữ định nghĩa các quan hệ giữa các đối tượng tính tốn.

- Tập tin “Hierarchy.txt”: lưu lại các biểu đồ Hasse thể hiện quan hệ phân cấp đặc biệt hoá giữa các loại đối tượng.

- Tập tin “Functions.txt” để lưu trữ tên các hàm và “Functions_Def.txt” để lưu trữ định nghĩa các hàm.

- Tập tin “Rules.txt” lưu trữ các luật của cơ sở tri thức.

Mối liên hệ về cấu trúc thông tin trong cơ sở tri thức có thể được minh họa bằng sơ đồ sau đây:

Chương 2. Một mơ hình tri thức các đối tượng tính tốn rút gọn

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức cơ sở tri thức trong mơ hình COKB rút gọn

2.3.1.2. Cấu trúc của các tập tin lưu trữ các thành phần trong COKB rút gọn

Các tập tin lưu trữ các thành phần trong cở sở tri thức các Com-Object được ghi dưới dạng các văn bản có cấu trúc dựa trên một số từ khóa và qui ước về cú pháp khá đơn giản và tự nhiên. Dưới đây là phần liệt kê cấu trúc của các tập tin:

- Tập tin “Object_Kinds.txt”

begin_Objects

<tên loại đối tượng 1> <tên loại đối tượng 2> …

end_Objects

- Tập tin “Relations.txt”

begin_Relations

[<tên quan hệ 1>, <tên loại đối tượng 1>, <tên loại đối tượng 2>, …] {“<tính chất 1>”,”<tính chất 2>”, …} [<tên quan hệ 2>, <tên loại đối tượng 1>, <tên loại đối

tượng 2>, …] {“<tính chất 1>”, ”<tính chất 2>”, …} …

end_Relations

- Tập tin “Hierarchy.txt”:

Chương 2. Một mơ hình tri thức các đối tượng tính tốn rút gọn

[<tên lớp đối tượng cấp cao>, <tên lớp đối tượng cấp thấp>]

[<tên lớp đối tượng cấp cao>, <tên lớp đối tượng cấp thấp>] … end_Hierarchy - Tập tin “Rules.txt” begin_rules begin_rule IDRule = “<idRule>”

content = “<nội dung luật>”

<các tên đối tượng>: <kiểu đối tượng>; <các tên đối tượng>: <kiểu đối tượng>; …

hypothesis_part:

[các sự kiện giả thiết của luật] end_hypothesis_part goal_part: [các sự kiện kết luận] end_goal_part end_rule … end_rules - Tập tin “Functions.txt”: begin_functions

<kiểu trả về của hàm 1> <tên hàm 1>(<loại của đối số 1>, <loại của đối số 2>, …) {“<tính chất 1>”, “<tính chất 2>”, …} (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<kiểu trả về của hàm 2> <tên hàm 2<loại của đối số 1>, <loại của đối số 2>, …) {“<tính chất 1>”, “<tính chất 2>”, …}

end_functions

- Tập tin “Functions-Def.txt”:

begin_functions

begin_function: <tên hàm>(<đối số 1>, <đối số 2>, …) <các tên đối số>: <kiểu của đối số>

<các tên đối số>: <kiểu của đối số> …

result <đối tượng>: kiểu của đối tượng trả về begin_proc end_proc properties <fact 1> <fact 2> … end_properties end_function … end_functions

- Các tập tin với tên tập tin có dạng “<tên khái niệm Com-Object>.txt” :

begin_object: <tên khái niệm Com-Object>[<đối tượng nền 1>, <đối tượng nền 2>, …]

Chương 2. Một mơ hình tri thức các đối tượng tính tốn rút gọn

<các đối tượng nền>: <kiểu đối tượng> …

begin_othername

<tên khái niệm C-Object>[<đối tượng nền 1>, <đối tượng nền 2>, …]

end_othername begin_variables

<các tên thuộc tính>: <kiểu thuộc tính> <các tên thuộc tính>: <kiểu thuộc tính>

end_variables begin_constraints

<điều kiện ràng buộc> <điều kiện ràng buộc> …

end_constraints

begin_construct_relations

<sự kiện quan hệ thiết lập> <sự kiện quan hệ thiết lập>

Một phần của tài liệu Phát triển một mô hình biểu diễn tri thức hàm và phương pháp giải quyết các vấn đề (Trang 25 - 28)