Các nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam.pdf (Trang 60 - 62)

a.Nguyên nhân từ phía khách hàng của Eximbank

Nhà nhập khẩu cũng như nhà xuất khẩu Việt Nam thường cĩ vị thế khơng cao trong quan hệ mua bán nên thường gặp một số khĩ khăn nhất định trong việc thanh tốn hay địi tiền. Khi nhập khẩu thì bị các nhà xuất khẩu nước ép thanh tốn ứng trước, cịn khi xuất khẩu thì ngược lại là bị đối tác nước ngoài trì hỗn việc thanh tốn.

Khách hàng trong nước khĩ khăn, khơng cĩ khả năng thực hiện cam kết với Eximbank hoặc lợi dụng những sơ hở, buơng lỏng trong hoạt động thanh tốn quốc tế của Ngân hàng để ràng buộc ngân hàng vào những hoạt động sai mục đích, trái pháp luật.

Nhà xuất khẩu là khách hàng của Eximbank cũng cĩ một số hạn chế về hiểu biết nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiễn khi: đề nghị chuyển sang hình thức nhờ thu khi thấy bộ chứng từ cĩ sai sĩt; chấp nhận L/C với những điều khoản khĩ thực hiện như thời hạn xuất trình quá ngắn (khơng đảm bảo việc xuất trình dễ bị viện cớ để trả chứng từ khơng thanh tốn)…

Các ngân hàng đại lý cố tình khơng thực hiện các cam kết, nghĩa vụ của mình hoặc với các lý do chính trị, kinh tế,… mà khơng thực hiện được, gây tổn thất cho khách hàng và Eximbank.

b.Nguyên nhân từ thực trạng nền kinh tế Việt Nam

Mơi trường pháp lý: hiện nay chưa cĩ văn bản nào điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia hoạt động thanh tốn quốc tế, các bên tham gia vận dụng UCP làm căn cứ quy định trách nhiệm và quyền hạn, nhưng đây chỉ là thơng lệ quốc tế.

Trong khi đĩ các nước trên thế giới đều cĩ những luật và văn bản dưới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở thơng lệ quốc tế cĩ tính đến đặc thù quốc gia

Chính sách thương mại: Quy định hoạt động xuất nhập khẩu, thuế quan, hải quan chưa ổn định, chính sách tỷ giá biến động mạnh ảnh hưởng đến nhà xuất nhập khẩu, làm tăng rủi ro hối đối. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ chưa phát triển lắm (chủ yếu là mua bán giao ngay (spot); forward, swap cịn rất hạn chế). Điều này gây khĩ khăn cho việc tính tốn hiệu quả và tránh rủi ro do biến động tỷ giá. Đặc biệt là sự biến động bất thường của giá USD như hiện nay là điều khĩ khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của họ. Ngân hàng Nhà nước đã khơng quản lý và khơng điều khiển được sự ổn định giá mua bán USD cho các doanh nghiệp, điều này đã khiến các doanh nghiệp nhập khẩu khơng mua được nguồn USD theo giá niêm yết để thanh tốn tiền hàng nhập khẩu, ngược lại đĩ lại là nguồn thu thêm cho các nhà đầu cơ USD.

Cơng tác cung cấp thơng tin tín dụng: chủ yếu lấy thơng tin từ CIC. Tuy nhiên, cơng tác xây dựng và cung cấp thơng tin cho các Ngân hàng đơi khi chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng thơng tin khơng được cập nhật, số liệu thiếu chính xác. Ngược lại, các Ngân hàng khơng chủ động cung cấp thơng tin thường xuyên, dẫn đến tăng nguy cơ rủi ro.

Mức độ hội nhập thế giới ngày càng tăng cao kéo theo mơi trường kinh doanh phức hợp, hệ thống pháp lý cĩ nhiều thay đổi so với trước, tốc độ thanh tốn và khối lượng thanh tốn ngày càng cao, các hành vi trái phép từ bên ngồi chưa cĩ kinh nghiệm nhận biết và khĩ phịng ngừa.

2.3.2.2Các nguyên nhân chủ quan

Đội ngũ cán bộ làm cơng tác kinh doanh đối ngoại ở cả trụ sở chính và các chi nhánh đều trong tình trạng thiếu về số lượng và yếu về trình độ chuyên mơn, chưa thực sự chuyên sâu trong lĩnh vực chuyên mơn, nghiệp vụ; thiếu cán bộ đã qua thực tế, cĩ kinh nghiệm và được đào tạo bài bản. Tại nhiều chi nhánh, do thiếu cán bộ, một

phần việc kế tốn, dịch vụ khách hàng. Nhiều trường hợp sau khi được đào tạo làm TTQT lại bị chuyển đi làm nghiệp vụ khác; thiếu kiến thức về các luật pháp, thơng lệ quốc tế (UCP, URR),…; khả năng ngoại ngữ hạn chế, chưa cĩ khả năng tư vấn cho khách hàng trong các khâu xây dựng dự án, lựa chọn điều kiện thanh tốn, đề xuất các cơng cụ bảo hiểm tỷ giá, lãi suất,… Cho đến nay, Eximbank vẫn thiếu một đội ngũ chuyên gia đầu ngành đủ mạnh làm nồng cốt cho phát triển nghiệp vụ cũng như triển khai cơng tác đào tạo lại. Đặc biệt là cho đến nay Eximbank vẫn chưa mở những lớp đào tạo những kiến thức nghiệp vụ chuyên mơn cơ bản về TTQT cho những nhân viên TTQT mới, cũng như chưa cĩ tổ chức tập huấn phổ biến những kiến thức TTQT nâng cao và những tình huống rủi ro thường gặp cho những cán bộ chủ chốt.

Eximbank với hoạt động thanh tốn XNK khá lớn, việc xử lý chứng từ mỗi ngày khá nhiều, đa dạng và phức tạp, địi hỏi nhân viên xử lý giao dịch phải cĩ kinh nghiệm và chuyên mơn khá vững, nắm rõ quy trình nghiệp vụ cũng như các biện pháp phối hợp phịng ngừa rủi ro trong thanh tốn xuất nhập khẩu. Nếu sơ suất sẽ khơng thể phịng ngừa và ngăn chặn một số thanh tốn khống hay xuất trình chứng từ giả mạo hay khơng cĩ chứng từ gốc mà L/C yêu cầu.

Quy chế tài trợ thương mại cĩ định nghĩa các dịch vụ “Bao thanh tốn (Factoring)”, “Biên lai tín thác (Trust Receipt)”, “phương thức giao chứng từ trả tiền”(Cash Against Document) … nhưng Eximbank chưa ban hành quy trình nghiệp vụ cho các sản phẩm trên cũng như chưa cho cài đặt chương trình quản lý các sản phẩm dịch vụ kể trên trên Module Trade Finance. Cho nên các nghiệp vụ này nếu cĩ phát sinh sẽ gây lúng túng trong việc thực hiện, kéo theo sẽ cĩ một số rủi ro nhất định.

Trình độ cơng nghệ Ngân hàng cịn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu, cĩ thể gây ra rủi ro cho nghiệp vụ thanh tốn quốc tế. Cụ thể là trong hệ thống phần mềm Korebank chưa cĩ phần theo dõi tự động các mĩn L/C, D/A đến hạn phải trả cho nước ngồi, mà nhân viên TTQT phải theo dõi bằng sổ tay, đây là việc làm rất mất thời gian và khơng đảm bảo an tồn thanh tốn đúng hạn cho nước ngoài, ảnh hưởng đến uy tín của Eximbank.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam.pdf (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)