BẢO QUẢN MẪU

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại TRUNG tâm QUAN TRẮC môi TRƯỜNG THÁI NGUYÊN (Trang 26 - 32)

- Mẫu cần đuợc bảo quản theo tiêu chuẩn ( TCVN 5993 - 1995 ) , toàn bộ thuốc thử ( hoá chất bảo quản ) phải đạt độ tinh khiết hoặc tốt hơn và được ghi chép dán nhãn rõ ràng dùng cho loại mẫu nào khi ra hiện trường để tránh sự nhầm lẫn.

- Việc quản lý , bảo quản mẫu là khâu kế tiếp của công việc lấy mẫu phân tích . Lấy mẫu tốt nhưng bảo quản không tốt thì sẽ làm hỏng mẫu phân tích vì thế trong công tác bảo quản mẫu phải đảm bảo được yếu tố sau :

- Hoá chất bảo quản , thuốc khử có thể được đong , đo trước và được cho vào các lọ nhỏ hoặc ampul và hàn kín để tránh phải pha chế ngoài hiện trường .

- Nước cất : Mỗi nhóm hiện trường cần mang theo nước cất hai lần khi đi thực địa ,nước cất hai lần có thể được sử dụng để rửa sạch thiết bị quan trắc hay thiết bị lấy mẫu khi chúng bị nhiễm bẩn ở hiện trường và có thể được dùng để kiểm chuẩn thiết bị .

Chú ý :

+ Không dùng nước cất khi chưa biết nguồn gốc

+ Không sử dụng nước cất đã quá hạn sử dụng kể cả khi lọ được đậy kín .

+ Không dùng nước cất đã để quá 1 tháng . + Tiếp nhận mẫu tại phòng thí nghiệm ;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

+ Họ tên người bàn giao + Họ tên người nhận + Thời gian bàn giao + Số lượng mẫu

+ Tình trạng mẫu sau khi bàn giao

+ Ghi chú ( những điều bất thường cần quan tâm )

Khi mẫu về đến phòng thí nghiệm và không thể phân tích ngay thì mẫu cần được bảo quản trong những điều kiện tránh được nhiễm bẩn từ bên ngoài như bảo quản lạnh và tránh ánh sáng ở nhiệt độ từ 2-50C , nếu bảo quản mẫu lâu phải giữ ở nhiệt độ -200C , trước khi phân tích phải để mẫu tan hết đá, đưa nhiệt độ mẫu về nhiệt độ phòng , đảm bảo tính đồng nhất của mẫu.

- Mẫu phải được mã hóa nhận dạng, tránh nhầm lẫn.

- Bảo quản theo đúng yêu cầu để đảm bảo sự tồn tại đúng của chất phân tích. Các yêu cầu đảm bảo các yếu tố sau:

+ Để riêng từng loại ,lô ,nhóm…

+ Trong môi trường thích hợp ( ánh sáng , độ ẩm….)

+ Bảo vệ được chất phân tích không bị phân hủy, sa lắng…

+ Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp theo yêu cầu của chất cần phân tích…

+ Do mỗi loại chất phân tích và mỗi loại mẫu cần phải chọn những điều kiện thích hợp nhất để bảo quản chúng trước khi phân tích…

Các kĩ thuật chung thích hợp để bảo quản mẫu phân tích hóa học và hóa lý:

Thông số Loại bình Kỹ thuật bảo quản Thời gian bảo quản

Độ axit hoặc độ kiềm

P, G Làm lạnh 2oC đến 5oC (Cần phân tích mẫu tại chỗ)

24h

Amoniac tự do và ion hóa

P, G Axit hóa mẫu bằng H2SO4 đến

pH<3, làm lạnh 2oC đến 5oC

24h

BOD P Làm lạnh 2oC đến 5oC

Để nơi tối

24h

COD P, G Axit hóa mẫu bằng H2SO4 đến

pH<2, làm lạnh 2oC đến 5oC, nơi tối.

5 ngày

Sắt (II) P, G Axit hóa mẫu bằng H2SO4 đến

pH<2, làm lạnh 2oC đến 5oC, giữ ở nơi tối.

Cl Không cho hóa chất bảo quản ,

2oC đến 5oC. Mẫu nước Đo tại chỗ Ph Nhiệt độ DO Độ dẫn Độ đục Bảo quản lạnh SS BOD 5 SO-2 Cl- PO 4 -3 Axit hoá (H2SO4, pH≤ 2) COD NH4+ NO 3 - Axit hoá (HNO3, pH≤ 2) Kim loại nặng Bảo quản lạnh (Na2S2O3) Coliform Fecal coliform

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

o Lấy mẫu và phân tích cho bãi rác Tân Mỹ, xã Tân Quang, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

o Lập báo cáo đáLập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư Phú Đại Cát- thị Trấn Bãi Bằng.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại TRUNG tâm QUAN TRẮC môi TRƯỜNG THÁI NGUYÊN (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w