TÍNH KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại TRUNG tâm QUAN TRẮC môi TRƯỜNG THÁI NGUYÊN (Trang 34 - 36)

II. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU

4. TÍNH KẾT QUẢ

Các loại giấy lọc đều ít nhiều chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm. Để tránh sai số đo độ ẩm gây ra cần sử dụng giá trị hiệu chỉnh K. Gía trị này được tính từ mẫu chứng:

(P1s –P1t) +(P2s –P2t)

K =

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Trong đó:

- P1s: Trọng lượng giấy lọc chứng số 1 sau lấy mẫu (mg). - P1t: Trọng lượng giấy lọc chứng số 1 trước lấy mẫu (mg). - P2s: Trọng lượng giấy lọc chứng số 2 sau lấy mẫu (mg). - P2t: Trọng lượng giấy lọc chứng số 2 trước khi lấy mẫu (mg). Giá trị K có thể > 0 hoặc < 0. Nếu K > 0 thì trọng lượng bụi phải trừ đi K.

Nồng độ bụi trong không khí được tính theo công thức sau:

Trong đó:

- C: Nồng độ bụi (mg/m3).

- P’: Trọng lượng giấy lọc sau lấy mẫu (mg). - P: Trọng lượng giấy lọc trước lấy mẫu (mg). - K: Giá trị hiệu chỉnh mẫu.

- 1000: Hệ số quy đổi từ đơn vị lít ra đơn vị m3.

Chú ý: V phải tính theo điều kiện tiêu chuẩn:

Trong đó:

- Vo: Thể tích không khí quy về điều kiện tiêu chuẩn (lít).

- V: Thể tích không khí đã lấy mẫu (lít) (= Thời gian x lưu lượng).

- P: áp suất không khí tại vị trí lấy mẫu đo trong thời gian lấy mẫu (mmHg).

- T0: Nhiệt độ không khí tại vị trí lấy mẫu (0C.

- 760: áp suất tại điều kiện tiêu chuẩn (mmHg).

5.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Mẫu bụi 1 ( B.11.09 -1 ) P= 0,55079g Phạm Thị Đông 35 [(P’ –P) ± K] x 1000 Vo C= 298 x V x P Vo= (273 + T0) x 760

P’=0,59473g T0=21,2

Lưu lượng : 800 l/phút ,t= 30 phút V = Thời gian x lưu lượng ( lít)

= [(0,59473-0,55079) ± 0] x 1000x1000 24309,9 = 0.04394 x 106 24309,9 = 1,807 (mg/m3) (k=0)

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại TRUNG tâm QUAN TRẮC môi TRƯỜNG THÁI NGUYÊN (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w