Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần may Thăng Long

Một phần của tài liệu Marketing xuất khẩu của công ty may thăng long : Thực trạng và giải pháp (Trang 40)

Công ty may Thăng Long. Công ty đã vay vốn ngân hàng để đầu tư đổi mới trang thiết bị, nâng cấp nhà xưởng, nhà điều hành nâng cao tay nghề công nhân và tinh giảm biên chế. Từ những biện pháp đó mà sản xuất kinh doanh của công ty dần dần phục hồi và phát triển.

Tháng 10/2003 Công ty may Thăng Long được Chính phủ và Bộ công nghiệp cho phép chuyển thành Công ty Cổ phần may Thăng Long với 51% vốn Nhà nước và 49% vốn do các cổ đông đóng góp. Cho đến nay là thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Công ty Cổ phần may Thăng Long đã trở thành một trong những doanh nghiệp đầu đàn của ngành may Việt Nam.

2.1.2. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần may Thăng Long Thăng Long

2.1.2. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần may Thăng Long Thăng Long nghiệp, các luật khác có liên quan và Điều lệ công ty được Đại hội cổ đông thành lập nhất trí thông qua ngày 18/12/2003. Cơ cấu tổ chức của công ty hiện tại gồm: Các phòng ban và các xí nghiệp trực thuộc.

Các phòng ban gồm: Văn phòng công ty, phòng Kế toán tài vụ, phòng Kỹ thuật chất lượng, phòng Kế hoạch vật tư, phòng Cơ điện, phòng Xuất nhập khẩu(phòng Thị trường), phòng Kinh doanh tổng hợp.

Các xí nghiệp: Có 03 xí nghiệp may tại trụ sở chính và 01 xí nghiệp may tại Nam Định.

Ngoài ra công ty còn có hệ thống các cửa hàng, hệ thống bán đại lý như:

Hệ thống các cửa hàng: Đây là các trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm

Một phần của tài liệu Marketing xuất khẩu của công ty may thăng long : Thực trạng và giải pháp (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w