Nguyờn tắc và tiờu chớ quản lý rừng bền vững

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế lâm nghiệ potx (Trang 103 - 105)

- Điều kiện tự nhiờn

3.3.2.Nguyờn tắc và tiờu chớ quản lý rừng bền vững

c. Xỏc định cỏc phương phỏp thu thập số liệu và kỹ thuật định giỏ

3.3.2.Nguyờn tắc và tiờu chớ quản lý rừng bền vững

Để đỏnh giỏ QLRBV người ta thường sử dụng cỏc tiờu chớ và chỉ tiờu khỏc nhau do cỏc tổ chức và sỏng kiến mụi trường đưa ra. Cỏc tổ chức và sỏng kiến này bao gồm The Montreal Process 1994, ITTO 1993, The Helsinki Process 1993, The Tarapoto Process 1995, FAO/UNEP 1995, CIFOR, FSC, vv... Trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc và tiờu chớ này, cỏc quốc gia thường tiến hành xõy dựng bộ tiờu chuẩn riờng phự hợp với điều kiện riờng của mỡnh. Hiện nay, Việt nam cũng đó hoàn tất việc xõy dựng bộ tiờu chuẩn quản lý rừng bền vững (xem Hộp 1) theo cỏc nguyờn tắc và tiờu chớ của Hội đồng Quản trị rừng thế giới (FSC) và chuẩn bị đưa ra ỏp dụng nhằm thỳc đẩy quản lý rừng bền vững trờn phạm vi quốc gia.

Tiờu chuẩn 1: Tuõn theo phỏp luật và P&C&I Việt Nam

Chủ rừng tuõn theo phỏp luật, những quy định hiện hành khỏc của Nhà nước và những hiệp định quốc tế mà Nhà nước đó ký kết, đồng thời tuõn theo tất cả những tiờu chuẩn và tiờu chớ củaP&C&I Việt Nam.

Tiờu chuẩn 2: Quyền và trỏch nhiệm trong sử dụng đất

Quyền và trỏch nhiệm sử dụng lõu dài đất và tài nguyờn rừng được xỏc lập rừ ràng, tài liệu hoỏ và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Tiờu chuẩn 3: Quyền của người dõn sở tại

Quyền hợp phỏp và theo phong tục của nhõn dõn sở tại về quản lý, sử dụng rừng và đất của họ được cụng nhận và tụn trọng.

Tiờu chuẩn 4: Mối quan hệ cộng đồng và quyền của cụng nhõn

Những hoạt động quản lý kinh doanh rừng cú tỏc dụng duy trỡ hoặc tăng cường phỳc lợi kinh tế xó hội lõu dài của người lao động lõm nghiệp và cỏc cộng đồng địa phương.

Tiờu chuẩn 5: Những lợi ớch từ rừng

Những hoạt động quản lý kinh doanh rừng cú tỏc dụng khuyến khớch sử dụng cú hiệu quả cỏc sản phẩm và dịch vụ từ rừng để đảm bảo tớnh bền vững kinh tế và tớnh đa dạng của những lợi ớch mụi trường và xó hội.

Tiờu chuẩn 6: Tỏc động mụi trường

Chủ rừng thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học và những giỏ trị của đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, đất đai, những hệ sinh thỏi và sinh cảnh đặc thự dễ bị tổn thương, duy trỡ cỏc chức năng sinh thỏi và toàn vẹn của rừng.

Tiờu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý

Cú kế hoạch quản lý phự hợp với phạm vi và cường độ hoạt động lõm nghiệp, với những mục tiờu rừ ràng và biện phỏp thực thi cụ thể, và được thường xuyờn cập nhật.

Tiờu chuẩn 8: Kiểm tra đỏnh giỏ

Thực hiện kiểm tra và đỏnh giỏ định kỳ tương ứng với cường độ sản xuất kinh doanh để nắm được tỡnh hỡnh rừng, sản lượng cỏc sản phẩm, chuỗi hành trỡnh, cỏc hoạt động quản lý rừng và những tỏc động mụi trường và xó hội của những hoạt động ấy.

Tiờu chuẩn 9: Duy trỡ những rừng cú giỏ trị bảo tồn cao

Những hoạt động quản lý rừng ở những rừng cú giỏ trị bảo tồn cao (RBTC) cú tỏc dụng duy trỡ hoặc tăng cường cỏc thuộc tớnh của những rừng đú. Những quyết định liờn quan đến RBTC luụn được cõn nhắc cẩn thận trờn cơ sở một giải phỏp phũng ngừa.

Tiờu chuẩn 10: Rừng trồng

Rừng trồng được quy hoạch, thiết lập và quản lý phự hợp với cỏc tiờu chuẩn và tiờu chớ từ 1 đến 9. Khi trồng rừng để đỏp ứng cỏc lợi ớch về kinh tế và xó hội và cỏc nhu cầu về sản phẩm rừng của thị trường, những rừng trồng đú cũng phải gúp phần tạo điều kiện cho việc quản lý tốt cỏc rừng tự nhiờn, làm giảm ỏp lực lờn rừng tự nhiờn, giỳp phục hồi và bảo tồn rừng tự nhiờn.

Ghi chỳ: Đõy là phiờn bản thứ 8 của Bộ tiờu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt nam theo FSC vừa được cập nhật thỏng 7 năm 2004. Mỗi tiờu chuẩn cũn được chi tiết húa thành cỏc tiờu chớ (criteria) và chỉ số (indicators).

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế lâm nghiệ potx (Trang 103 - 105)