Bảng 05: Khả năng nhận thức, mức độ tích cực,tự lực của học sinh

Một phần của tài liệu Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chương “ các định luật bảo toàn” lớp 10 ban cơ bản cho học sinh dân tộc nội trú (Trang 29 - 89)

phự hợp với tiến trỡnh nhận thức khoa học và thụng qua cỏc tỡnh huống thứ cấp khi cần.

Pha thứ ba: Tranh luận, thể chế hoỏ, vận dụng tri thức mới.

Dƣới sự hƣớng dẫn, định hƣớng của GV, học sinh tranh luận, bảo vệ cỏi xõy dựng

đƣợc. GV chớnh xỏc hoỏ, bổ xung, thể chế hoỏ tri thức mới. HS chớnh thức ghi nhận tri thức mới và vận dụng.

1.3.2.2- Sơ đồ tiến trỡnh dạy học giải quyết vấn đề.

3. Giải quyết vấn đề,Suy đoỏn, thực hiện giải phỏp Pha thứ nhất:

Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoỏ tri thức,

phỏt hiện vấn đề.

1. Tỡnh huống cú vấn đề.

2. Phỏt biểu vấn đề – bài toỏn

Sơ đồ tiến trỡnh dạy học giải quyết vấn đề.

Pha thứ hai:

Học sinh hành động độc lập, tự chủ tỡm tũi,

giải quyết vấn đề. 4. Kiểm tra xỏc nhận kết quả, xem xột sự phự hợp

giữa lớ thuyết và thực nghiệm

Pha thứ ba:

Tranh luận, thể chế hoỏ, vận dụng tri thức mới.

5. Trỡnh bày, thụng bỏo,

thảo luận, bảo vệ kết quả

6. Vận dụng tri thức mới để giải quyết nhiệm vụ đặt ra

1.4- Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh DTNT 1.4.1- Mục đớch, động cơ học tập 12

Học sinh trƣờng DTNT đa phần thuộc con em cỏc dõn tộc ớt ngƣời, sinh sống ở cỏc vựng miền khỏc nhau, chủ yếu là những vựng cũn nhiều khú khăn, kộm phỏt triển, điều kiện dành cho học tập cũn nhiều hạn chế. Học sinh dõn tộc đến trƣờng cú nhiều lý do:

- Đi học để trỏnh lao động vất vả: phải lờn nƣơng , lờn rẫy, lấycủi …

- Đi học để đƣợc sống trong mụi trƣờng cú điều kiện sống cao hơn, đƣợc ăn ngon, mặc đẹp (Học sinh cỏc trƣờng dõn tộc đƣợc nhà nƣớc chu cấp trong sinh hoạt và học tập)

- Đi học để mở mang kiến thức hiểu biết, mở rộng giao tiếp xó hội, để cú nhiều bạn bố.

- Học để cú nghề nghiệp, thu nhập nuụi sống bản thõn, học để “ làm cỏn bộ” thoỏt ly khỏi cuộc sống bản làng

Qua phõn tớch ở trờn cho thấy việc học theo đỳng nghĩa của học sinh DTNT

chƣa đƣợc coi trọng vỡ thiếu động cơ thỳc đẩy, mục đớch học tập chƣa rừ ràng.

1.4.2- Năng lực học tập

Năng lực học tập của học DTNT cũn nhiều hạn chế. Sự hạn chế này trƣớc hết do cỏch nghĩ đó ăn sõu vào úc những ngƣời dõn chõn chất “ khụng cần học nhiều, học để biết cỏi chữ là đủ ” . Bờn cạnh đú điều kiện kinh tế xó hội cú ảnh hƣởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh nhận thức của học sinh, từ những lớp dƣới việc học đó khụng đƣợc coi trọng thực sự, mặc dự tỷ lệ học sinh lờn lớp rất cao nhƣng chất lƣợng học tập thỡ lại rất thấp.

- Quỏ trỡnh nhận thức của học sinh cũn mang nhiều tớnh chủ quan. Nhận thức cảm tớnh phỏt triển khỏ tốt. Cảm giỏc, tri giỏc của cỏc em cú những nột độc đỏo tuy

nhiờn cũn thiếu tớnh toàn diện, cảm tớnh mơ hồ khụng thấy đƣợc cỏi bản chất bờn

trong của cỏc sự vật, hiện tƣợng.

Nhận thức lý tớnh của học sinh DTNT cũn kộm phỏt triển. Cỏc em nhỡn vẻ bờn ngoài của cỏc sự vật, hiện tƣợng để đỏnh giỏ cỏi thuộc tớnh, bản chất bờn trong, thƣờng lẫn lộn giữa thuộc tớnh bản chất với thuộc tớnh khụng phải là bản chất. Đụi khi những thuộc tớnh khụng phải là bản chất nhƣng quen thuộc lại thƣờng đƣợc cỏc em hiểu là thuộc tớnh bản chất và thuộc tớnh bản chất nhƣng khụng quen thuộc lại đƣợc cỏc em hiểu là thuộc tớnh khụng bản chất.

- Điểm nổi bật trong khả năng tƣ duy của học sinh dõn tộc là ớt cú thúi quen lao động trớ úc, ngại động nóo.Trong học tập nhiều em khụng biết lật đi lật lại vấn đề, phỏt hiện thắc mắc, suy nghĩ sõu sắc về vấn đề học tập. Nhiều học sinh khụng hiểu bài nhƣng khụng biết mỡnh khụng hiểu ở chỗ nào. Tƣ duy của học sinh dõn tộc cũn kộm nhanh nhạy và linh hoạt, khả năng thay đổi giải phỏp chậm, nhiều khi mỏy múc, dập khuụn. Học sinh dõn tộc thƣờng thỏa món với cỏi cú sẵn, ớt động nóo đổi mới, khả năng độc lập tƣ duy và úc phờ phỏn cũn hạn chế. Thao tỏc tƣ duy thể hiện ở khả năng phõn tớch, tổng hợp, khấi quỏt của học sinh cũn phỏt triển chậm, thiếu toàn diện.

1.4.3- Phƣơng phỏp học tập

Học sinh dõn tộc chăm chỉ, chịu khú song phƣơng phỏp học tập chƣa khoa học, thƣờng tiếp thu tri thức một cỏch thụ động bằng cỏch ghi nhớ, tỏi hiện. Cố gắng ghi nhớ toàn bộ lời giảng của giỏo viờn rồi cố gắng lặp lại y nguyờn, ngại đào sõu, suy nghĩ, tỡm dấu hiệu bản chất của nội dung vấn đề nghiờn cứu (học vẹt)

Giờ lờn lớp học sinh chỳ ý vào bài giảng song thực chất lại là thiếu tập trung. Sự chỳ ý nhiều khi chỉ là hỡnh thức, tuõn theo kỷ luật, thực chất học sinh khụng tập trung tƣ tƣởng. Khả năng tham gia vào bài giảng của học sinh dõn tộc cũn thấp, chủ yếu là nghe một cỏch thụ động, ớt cú đề xuất đúng gúp vào xõy dựng nội dung bài học, ớt hăng hỏi tham gia vào giải quyết cỏc vấn đề học tập.

Trong hoạt động ngoài giờ lờn lớp, khả năng bố trớ thời gian học, lựa chọn phƣơng phỏp học tập của học sinh dõn tộc cũn yếu. Học sinh chƣa biết cỏch tự làm

việc với tài liệu học tập, khỏi quỏt, tổng hợp kiến thức, rốn luyện kỹ năng kỹ xảo.

1.4.4- Quạn hệ giao tiếp trong học tập

Học sinh dõn tộc ham hiểu biết, ham học hỏi nhƣng ngại giao tiếp, thiếu tự tin để bày tỏ quan điểm, suy nghĩ của mỡnh.Tỡnh cảm của học sinh dõn tộc thƣờng thầm kớn, ớt biểu lộ ra bờn ngoài một cỏch mạnh mẽ, do vậy nhiều khi trong giờ học giỏo viờn thƣờng khú đoỏn biết đƣợc mức độ hiểu biết của học sinh trƣớc vấn đề nờu ra.Học sinh dõn tộc thƣờng rụt rố, nhỳt nhỏt khụng dỏm phỏt biểu nờu suy nghĩ của mỡnh sợ phỏt biểu sai thầy cụ và bố bạn “ đỏnh giỏ” do đú ớt bộc lộ năng lực nhận thức của bản thõn. Khả năng hợp tỏc theo nhúm học tập cũn nhiều hạn chế, học sinh thƣờng ớt trao đổi, tranh luận trƣớc những vấn đề băn khoăn, vƣớng mắc…

Qua những đặc điểm tõm lớ của học sinh đó nờu ở trờn, điều này đũi hỏi ngƣời giỏo viờn khi dạy học phải cú những hiểu biết nhất định về học sinh dõn tộc luụn tạo ra tõm lớ thuận lợi, kớch thớch hứng thỳ và tạo động cơ học tập cho học sinh thỡ mới nõng cao đƣợc chất lƣợng, hiệu quả của dạy học.

1.5 - Định hƣớng hành động học tập cho học sinh dõn tộc nội trỳ trong dạy học Vật lớ.

1.5.1- Quan niệm về định hƣớng hành động học tập. 27

Theo chỳng tụi, cú thể hểu định hƣớng hành động học tập là tạo ra cỏc tỏc động

sƣ phạm hợp lớ theo một chiến lƣợc dạy học đó đƣợc tớnh toỏn, nhằm đạt hiệu quả trong việc hƣớng dẫn học sinh trờn con đƣờng tự chủ chiếm lĩnh kiến thức cho mỡnh, đồng thời làm cho năng lực trớ tuệ qua đú từng bƣớc đƣợc phỏt triển. Việc định hƣớng hành động học tập cũn cú ý nghĩa là tạo ra cỏc tỏc động sao cho trỡnh độ nhận thức cỳa học sinh biến động phự hợp với qui luật nhận thức nhằm đạt đƣợc mục tiờu và yờu cầu của việc dạy học.

Sự định hƣớng hành động nhận thức của học sinh trong một tỡnh huống học tập Vật lớ đũi hỏi phải xỏc định rừ:

- Vấn đề cần đƣợc giải quyết.

- Dạng hành động nhận thức thớch hợp đũi hỏi ở học sinh.

- Lời giải đỏp mong muốn.

- Kiểu định hƣớng hành động học tập dự định.

Nghiờn cứu sự định hƣớng hành động nhận thức của học sinh trong dạy học, cú thể phõn biệt cỏc kiểu định hƣớng khỏc nhau, tƣơng ứng với cỏc mục tiờu rốn luyện khỏc nhau, đũi ở hỏi học sinh cỏc hành động nhận thức với trỡnh độ khỏc

nhau.

1.5.2- Cỏc kiểu định hƣớng hành động học tập trong dạy học Vật lớ.

Nghiờn cứu sự định hƣớng hành động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lớ, Giỏo sƣ Phạm Hữu Tũng 27, 29đó phõn biệt cỏc kiểu định hƣớng nhƣ sau:

- Định hƣớng tỏi tạo.

- Định hƣớng tỡm tũi.

- Định hƣớng khỏi quỏt chƣơng trỡnh hoỏ.

+ Định hƣớng tỏi tạo.

Đú là kiểu định hƣớng trong đú ngƣời dạy hƣớng học sinh vào việc huy động, ỏp dụng những kiến thức, cỏch thức hoạt động mà học sinh đó nắm đƣợc hoặc đó đƣợc ngƣời dạy chỉ ra một cỏch tƣờng minh,để học sinh cú thể thực hiện đƣợc nhiệm vụ mà họ đảm nhận. Nghĩa là học sinh chỉ cần tỏi tạo lai những hành động, những kiến thức mà đó biết từ trƣớc hoặc những hành động đó quen thuộc đối với học sinh..

Sự định hƣớng tỏi tạo cú thể phõn biệt hai trỡnh độ khỏc nhau. Đú là:

- Định hƣớng tỏi tạo từng thao tỏc cụ thể riờng rẽ: Ngƣời học theo dừi, thực hiện bắt trƣớc lặp lại theo thao tỏc mẫu cụ thể do ngƣời dạy chỉ ra.

- Định hƣớng tỏi tạo Angorit: Ngƣời dạy chỉ ra một cỏch khỏi quỏt, tổng thể trỡnh tự hành động để ngƣời học tự chủ giải quyết đƣợc nhiệm vụ.

+ Định hƣớng tỡm tũi.

Đú là kiểu định hƣớng trong đú ngƣời dạy khụng chỉ ra cho học sinh một cỏch tƣờng minh cỏc kiến thức , cỏch thức hoạt động học sinh cần ỏp dụng, mà ngƣời dạy chỉ đƣa ra cho học sinh những gợi ý sao cho học sinh cú thể tự tỡm tũi, huy động hoặc xõy dựng những kiến thức , cỏch thức hoạt động thớch hợp để giải quyết nhiệm vụ hoạt động mà họ đảm nhận. Nghĩa là đũi hỏi học sinh tự xỏc định hành động thớch hợp trong tỡnh huống khụng phải là đó quen thuộc đối với họ.

Cơ sở lớ luận giỳp cho định hƣớng tỡm tũi là lớ thuyết về “vựng phỏt triển gần nhất” của Vƣgụtxki mà đó đƣợc đề cập đến trong phần(1.1.2). Bởi vựng đú là khoảng cỏch giữa trỡnh độ hiện tại của học sinh và trỡnh độ phỏt triển cao hơn cần vƣơn tới. Núi một cỏch hỡnh ảnh là chỗ trống giữa nơi mà con ngƣời cần giải quyết vấn đề đang đỳng với cỏi mà họ phải đạt đến và cú thể thực hiện đƣợc với sự cố gắng nỗ lực của bản thõn với sự giỳp đỡ của giỏo viờn và tập thể học sinh cú khả năng hơn một chỳt. Khụng cú con đƣờng lụgic để vƣợt qua chỗ trống đú , nhƣng

hoàn toàn cú khả năng thu hẹp chỗ trống đú đến mức thớch hợp để mỗi ngƣời cú thể thực hiện một bƣớc nhảy qua đƣợc. Tuy nhiờn cũng phải dũng cảm tự lực thực hiện một số lần( cú thể cú thất bại) sau đú mới cú kinh nghiệm thực hiện mau lẹ, vững trắc hơn, thực hiện những bƣớc nhảy xa hơn.

Trong việc định hƣớng tỡm tũi, vai trũ của ngƣời thầy thể hiện ở chỗ thầy biết chia vấn đề phức tạp thành những vấn đề đơn giản hơn, vựa sức học sinh để luyện tập cho họ vƣợt qua những trở ngại đú. Bởi lẽ, học sinh dõn tộc thƣờng quen với tƣ duy cụ thể, chua quen với phƣơng phỏp suy luận lụgic. cũng vỡ vậy, mà việc chia phải đảm bảo cho học sinh tự lực nhận ra giải phỏp mới, tớnh chất mới, quan hệ mới, con đƣờng mới.

+ Định hƣớng khỏi quỏt chƣơng trỡnh hoỏ

Đú là kiểu định hƣớng trong đú ngƣời dạy cũng gợi ý cho học sinh tƣơng tự kiểu định hƣớng tỡm tũi núi trờn nhƣng giỳp học sinh ý thức đƣợc đƣờng lối khỏi

quỏt của việc tim tũi giải quyết vấn đề. Sự định hƣớng đƣợc chƣơng trỡnh hoỏ theo cỏc bƣớc dự định hợp lớ, gần với trỡnh độ tƣ duy cụ thể của học sinh .

Cụ thể của định hƣớng này theo cỏc bƣớc sau:

- Sự định hƣớng ban đầu đũi hỏi học sinh tự lực tỡm tũi giải quyết vấn đề đó đặt

ra.

- Nếu học sinh khụng đỏp ứng đƣợc thỡ sự gợi ý tiếp theo của giỏo viờn là gợi ý

thờm, cụ thể hoỏ, chi tiết hoỏ thờm một bƣớc để thu hẹp hơn phạm vi, mức độ phải tỡm tũi giải quyết, cho vừa sức học sinh.

- Nếu học sinh vẫn khụng đỏp ứng đƣợc thỡ sự hƣớng dẫn của giỏo viờn chuyển dần sang kiểu định hƣớng tỏi tạo. Khi cần thiết phải chuyển sang định hƣớng tỏi tạo thỡ trƣớc hết sử dụng hƣớng dẫn Angụrit( hƣớng dẫn trỡnh tự cỏc hành động, thao tỏc hợp lớ) để theo đú học sinh tự giải quyết vấn đề đặt ra.

- Nếu học sinh vẫn khụng đỏp ứng đƣợc thỡ mới thực hiện sự hƣớng dẫn tỏi tạo đối với mỗi hành động, thao tỏc cụ thể riờng biệt của trỡnh tự hành động, thao tỏc đú.

1.5.3- Những yếu tố cần thiết để nõng cao tớnh tớch cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức của học sinh dõn tộc nội trỳ. 2, 21, 27

Vỡ chỳng ta thƣờng xuyờn đặt học sinh vào vị trớ chủ thể của hoạt động nhận thức, cho nờn sự thành cụng của họ trong việc giải quyết vấn đề học tập cú tỏc dụng rất quan trọng làm cho họ tự tin, hứng thỳ, mạnh dạn suy nghĩ để giải quyết vấn đề ngày càng khú hơn.

Thực tế trong quỏ trỡnh trực tiếp dạy học và qua trao đổi, thăm lớp, dự giờ của bạn bố, đồng nghiệp , chỳng tụi nhận thấy: Học sinh dõn tộc nội trỳ khụng kộm thụng minh so với cỏc học sinh khỏc nhƣng do cỏc em ớt đƣợc rốn luyện kĩ năng với lại bản chất hay rụt rố, e ngại, khụng dỏm bộc lộ mỡnh. Nờn giờ học ớt sụi nổi, học sinh thƣờng thụ động, dẫn đến chất lƣợng giờ học chƣa cao.

Để đảm bảo cho học sinh dõn tộc nội trỳ tớch cực, tự lực thực hiện cỏc hành động học tập cú kết quả cao trong giờ học Vật lớ, thỡ việc tổ chức, định hƣớng hành động học tập phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

+ Đảm bảo cho học sinh dõn tộc nội trỳ cú điều kiện tõm lớ thuận lợi để tớch

cực , tự lực hoạt động cú kết quả.

Theo chỳng tụi ngƣời giỏo viờn( Vật lớ ) cú thể sử dụng cỏc cỏch làm sau:

Thứ nhất trong giờ dạy ngƣời giỏo viờn phải tạo ra đƣợc khụng khớ cởi mở, hào hứng để bƣớc đầu tạo hứng thỳ cho việc nhận thức.Trong giờ dạy phải luụn tạo ra đƣợc mõu thuẫn nhận thức , gợi động cơ, hứng thỳ tỡm cỏi mới cho học sinh. Ta thƣờng gọi đõy là quỏ trỡnh định hƣớng vấn đề hay xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề, phỏt triển nhận thức để đƣa học sinh vào trạng thỏi tõm lớ hào hứng, sẵn sàng đem hết sức mỡnh giải quyết vấn đề.

Theo chỳng tụi, ngƣời giỏo viờn cú thể gợi động cơ, hứng thỳ học tập bằng những tỏc động bờn ngoài nhƣ động viờn khen thƣởng kịp thời... Nhƣng quan trọng nhất, cú khả năng làm thƣờng xuyờn và cú hiệu quả vững bền là sự kớch thớch bờn trong bằng mõu thuẫn nhận thức, mõu thuẫn giữa nhiệm vụ mới cần đƣợc giải quyết và khả năng hiện cú của học sinh cũn bị hạn chế , chƣa đủ, cần phải cố gắng vƣơn lờn tỡm kiếm một giải phỏp mới, kiến thức mới, Việc thƣờng xuyờn tham gia vào giải quyết những mõu thuẫn, nhiệm vụ nhận thức này sẽ tạo ra thúi quen ham thớch hoạt động trớ úc cú chiều sõu, tự giỏc, tớch cực.

Thứ hai, giỏo viờn phải tạo ra cho học sinh “ mụi trƣờng sƣ phạm” thuận lợi. Bởi vỡ lõu nay học sinh quen học thụ động, ớt tự lực suy nghĩ, cho nờn thời gian đầu cũn hay rụt rố, lỳng tỳng, chậm chạp và hay mắc sai sút khi thực hiện cỏc hành động học tập. Giỏo viờn cần biết chờ đợi, kiờn nhẫn, tận tỡnh giỳp đỡ cỏc em, sau một thời gian thỡ sự rụt rố sẽ mất dần đi, thay vào đú là sự nhiệt tỡnh say mờ tỡm hiểu, luụn muốn đi tỡm cỏi mới và nhƣ vậy chõn trời của kiến thức khoa học đó mở ra đối với cỏc em.

Một phần của tài liệu Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chương “ các định luật bảo toàn” lớp 10 ban cơ bản cho học sinh dân tộc nội trú (Trang 29 - 89)